Kiến nghị đối với cỏc khỏch hàng, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cỏ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương (Trang 109 - 124)

2. 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Techcombank Chương Dương

3.4.3. Kiến nghị đối với cỏc khỏch hàng, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cỏ

hộ kinh doanh cỏ thể

 Nõng cao trỡnh độ quản lý, nõng cao chất lượng lập dự ỏn kinh doanh, cung cấp những thụng tin xỏc đỏng, trung thực cho cỏc tổ chức tớn dụng, minh bạch tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua cỏc bỏo cỏo tài chớnh.

 Thành lập hiệp hội chung cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệp hội cỏc hộ kinh doanh cỏ thể và bằng uy tớn của mỡnh đứng ra bảo lónh cho hội viờn

trong quan hệ tớn dụng, cử cỏc chuyờn gia giỏi tư vấn về tài chớnh kế toỏn đặc biệt giỳp doanh nghiệp lập dự ỏn.

 Xúa bỏ tõm lý e ngại khi tiếp xỳc với Ngõn hàng, chủ động tỡm kiếm cơ hội tiếp xỳc với cỏc nguồn vốn từ cỏc Ngõn hàng Thương mại và tổ chức tớn dụng khỏc.

 Nõng cao uy tớn đối với Ngõn hàng bằng năng lực cạnh tranh lành mạnh, bằng việc sử dụng vốn đỳng mục đớch, hiệu quả sử dụng cao và trả nợ đỳng hạn.

KẾT LUẬN

Đi vào hoạt động từ thỏng 02 năm 2002 theo Quyết định số 01992/QĐ- HĐQT-TCB về việc thành lập chi nhỏnh cấp 2 Techcombank Chương Dương, chỉ mới qua hai năm xõy dựng và trưởng thành song nhờ cú sự lónh đạo đỳng đắn chớnh sỏch phỏt triển tớn dụng núi riờng và chớnh sỏch phỏt triển hoạt động Ngõn hàng núi chung, cựng với đội ngũ cỏn bộ trẻ, năng động, nhiệt tỡnh, vững vàng nghiệp vụ chuyờn mụn, chi nhỏnh Techcombank Chương Dương đó khụng ngừng khẳng định ưu thế về chất lượng dịch vụ cũng như về chất lượng phục vụ của mỡnh đối với khỏch hàng và đạt được một số kết quả đỏng biểu dương, đặc biệt là trong cụng tỏc quản lý rủi ro đối với hoạt động tớn dụng và cỏc hoạt động khỏc đưa tỷ lệ nợ quỏ hạn xuụng thấp hơn mcs trung bỡnh của cả hệ thống (4,58%) và của cả hệ thống ngõn hàng Việt nam (6,4%). Ngõn hàng đó xỏc định và xõy dựng được cho mỡnh một nền tảng khỏch hàng cú thể núi là bền vững, gúp phần giỳp cho NHTM CP Kỹ Thương việt Nam trở thành một trong năm NHTM CP hàng đầu Việt Nam à cung cấp cỏc sản phẩm bỏn lẻ trong đú sản phẩm từ hoạt động tớn dụng là một trong những mục tiờu hàng

đầu. Tuy nhiờn, để cú thể đứng vững và phỏt triển được khi nước ta tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế thỡ Chi nhỏnh cần phải cố gắng hơn nữa trong cụng tỏc nõng cao chất lượng hoạt động, đặc biệt là hoạt động tớn dụng. Điều này sẽ tạo điều kiện cho Ngõn hàng khai thỏc tốt hơn tiềm năng của thị trường khỏch hàng mục tiờu để phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn và khu vực kinh tế yếu về tài chớnh. Để làm được điều này, Chi nhỏnh cần phải cú được sự hỗ trợ, phối hợp đồng bộ giữa cỏc bộ, cỏc ngành liờn quan, sự hỗ trợ từ phớa nhà nước, đặc biệt là những nỗ lực vươn lờn khắc phục khú khăn từ chớnh bản thõn khỏch hàng trờn bờn cạnh những nỗ lực của chớnh bản thõn Ngõn hàng.

Thời gian nghiờn cứu đề tài đó giỳp em hiểu thờm rất nhiều điều về cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, hoạt động tớn dụng của NHTM, chất lượng tớn dụng của NHTM cũng như những tỏc động của chớnh sỏch Nhà nước đối với cụng tỏc mở rộng hoạt động và nõng cao chất lượng tớn dụng. Tuy nhiờn do trỡnh độ kiến thức cũn hạn chế, thời gian nghiờn cứu khụng dài nờn chuyờn đề trờn khú cú thể trỏnh khỏi những thiếu xút. Em rất mong được sự gúp ý và nhận xột của cỏc thầy cụ, cỏc anh chị hướng dẫn và cỏc độc giả cú cựng sự quan tõm đối với cụng tỏc nõng cao chất lượng tớn dụng của NHTM.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Hà Nội, ng ày thỏng năm

Sinh viờn

Mục lục

LỜI NểI ĐẦU...1

CHƯƠNG 1 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ...4

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...4

1.1. Tổng quan về Ngõn hàng thương mại...4

1.1.1. Khỏi niệm...4

1.1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc Ngõn hàng Thương Mại...5

1.1.3. Chức năng của cỏc Ngõn hàng Thương Mại...7

1.1.3.1. Trung gian tài chớnh...7

1.1.3.2. Tạo phương tiện thanh toỏn...8

1.1.3.3. Trung gian thanh toỏn...8

1.2. Hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng thương mại...9

1.2.1. Khỏi niệm...9

1.2.2. Đặc điểm...10

1.2.3. Cỏc nguyờn tắc tớn dụng...10

1.2.4.Vai trũ...11

1.2.4.1.Vai trũ của tớn dụng đối với nền kinh tế...11

1.2.4.2. Tỏc động của tớn dụng ngõn hàng đối với sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng thương mại...15

1.2.4.3. Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với người được cấp tớn dụng...15

1.2.5. Cỏc loại hỡnh tớn dụng Ngõn hàng thương mại...18

1.3.Chất lượng tớn dụng Ngõn hàng thương mại...21

1.3.1.Quan điểm về chất lượng tớn dụng Ngõn hàng thương mại...21

1.3.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng NHTM...23

1.3.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng ngõn hàng thương mại...26

1.3.3.1. Nhúm nhõn tố về phớa ngõn hàng...26

1.3.3.2. Những nhõn tố ngoài Ngõn hàng...32

CHƯƠNG 2 36

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG

...36

2.1. Khỏi quỏt về Ngõn hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam tại Chi nhỏnh Techcombank Chương Dương...36

2.1.1. Giới thiệu chung về Ngõn hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam....36

2. 1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Techcombank Chương Dương...38

2.1.3. Cơ cấu tổ chức...40

2.1.4. Cỏc nghiệp vụ chớnh...41

2.1.5. Hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh Techcombank Chương Dương...42

2.1.5.1. Về hoạt động huy động vốn...43

Bảng 1: Cơ cấu khỏch hàng cú quan hệ vay vốn...45

Năm 45 Chỉ tiờu...45

Tổng 45 2.1.5.3. Thực trạng chất lượng hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh Techcombank Chương Dương...51

2.1.5.4.1.Thực trạng về quy mụ của hoạt động tớn dụng...51

Năm 2003...52

Bảng 5: Cơ cấu cho vay theo sản phẩm...56

Đơn vị: tỷ VND...56 Năm...56 Chỉ tiờu ...56 Số dư 56 Tỷ trọng...56 Tổng 56 2.1.5.4.2. Thực trạng chất lượng hoạt động tớn dụng ...59

2.1.5.4.3. Những chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng của hoạt động tớn dụng...60

2.2. Đỏnh giỏ chất lượng hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh Techcombank Chương Dương...64 2.2.1. Những kết quả đạt được...64 2.2.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn...67 2.2.2.1. Hạn chế...67 2.2.2.2. Nguyờn nhõn...69 CHƯƠNG 3...73

3.1. Nhu cầu vốn tớn dụng cho phỏt triển kinh tế của nước ta trong thời gian tới...73

3.2. Định hướng của Chi nhỏnh Techcombank Chương Dương đối với hoạt động tớn dụng...77

3.2.1. Mục tiờu đối với hoạt động tớn dung của chi nhỏnh Techcombank Chương Dương...77

3.2.2. Phương hướng hoạt động...77

3.3. Giải phỏp nõng cao chất lượng tớn dụng tại Techcombank Chương Dương...78

3.3.1. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao...78

3.3.2. Nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định dự ỏn...83

3.3.3.Tăng cường kiểm soỏt, giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay, nõng cao hiệu quả cụng tỏc kiểm tra nội bộ đối với hoạt động tớn dụng...87

3.3.5. Đổi mới cụng nghệ - khoa học - kỹ thuật...91

3.3.6. Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch Marketing hỗn hợp...93

3.3.6.1. Chớnh sỏch khỏch hàng...93

3.3.6.2. Chớnh sỏch giỏ cả...96

3.3.6.3. Đẩy mạnh chớnh sỏch giao tiếp, khuếch trương...97

3.3.6.4. Chiến lược sản phẩm...99

3.3.6.5. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh và lựa chọn thị trường mục tiờu ...100

3.3.6.6. Xõy dựng và ban hành chớnh sỏch tớn dụng phự hợp...101

3.4. Kiến nghị...104

3.4.1. Kiến nghị đối với nhà nước...104

3.4.2. Kiến nghị đối với Ngõn hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam...108

3.4.3. Kiến nghị đối với cỏc khỏch hàng, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cỏ thể...109

KẾT LUẬN 110

PHỤ LỤC

Hoạt động tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật Bản 1. Quỏ trỡnh phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) Nhật Bản

Ngay sau chiến tranh thế giới II, nhằm mục đớch phục hưng nhanh chúng nền kinh tế, cựng với chiến lược phỏt triển cỏc ngành Cụng nghiệp mũi nhọn, theo mụ hỡnh của Mỹ.Chớnh phủ Nhật bản đó tiến hành thành lập Cục Phỏt triển DNV&N (năm 1948). Cựng với việc hoàn thiện tổ chức cỏc cơ quan quản lý DNV&N, Chớnh phủ Nhật bản đó ban hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch, biện phỏp về tài chớnh nhằm định hướng và hỗ trợ phỏt triển, nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ, tạp hoỏ, thực phẩm… nhằm đảm bảo đỏp ứng những nhu cầu sinh hoạt của dõn chỳng. Ngay trong giai đoạn nà, cỏc cỏn bộ thuộc cơ quan chỉ đạo, quản lý và phỏt triển DNV&N của Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương đó được học tập cỏc nghiệp vụ, quy trỡnh quản lý DNV&N theo mụ hỡnh quản lý chất lượng của Mỹ.

Nhờ cú sự đổi mới kỹ thuật, sự tăng trưởng với tốc độ lớn của nền kinh tế trong những năm 50, đó năng cao mức thu nhập và thỳc đẩy tiờu dựng trong nước. Trong điều kiện đú, cỏc DNV&N đó tỡm được nhiều cơ hội để mở rộng sản xuất. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc DNV&N cả về chất lượng và số lượng (hiện đại hoỏ cụng nghệ, cỏc hoạt động quản lý…) đó thu hẹp dần năng suất lao động, thu nhập… của người lao động tại cỏc DNV&N so với cỏc cụng ty lớn. Nhờ cú nhu cầu về tiờu dựng tăng lờn trong những năm 60, cỏc DNV&N của Nhật trờn mọi lĩnh vực, từ sản xuất đến kinh doanh, đó tăng mạnh lợi nhuận và hiệu quả trờn đồng vốn của mỡnh.

Tuy nhiờn, trong những năm 70, đặc biệt là cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 đó tỏc động mạnh đến nền kinh tế Nhật và cỏc DNV&N đó phải chịu những tổn thất về bỏn hàng và lợi nhuận. Họ đó phải đối phú bằng cỏch đầu tưv ào những lĩnh vực sản xuất năng lượng một cỏch tiết kiệm nhất, đồng thời phải

đỏp ứng yờu cầu của chớnh phủ về việc hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực của mụi trường.

Trong những năm 80, hợp tỏc kinh tế quốc tế giữa cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển được dặt ra, và Nhật Bản phải cú trỏch nhiệm điều chỉnh cơ cấu cụng nghiệp của mỡnh để đỏp ứng cỏc chuẩn mực quốc tế. Sự lờn giỏ của đồng Yờn từ cuối những năm 1985 đó tỏc động mạnh đến DNV&N, đặc biệt là những doanh nghiệp cú hàm lượng xuất khẩu cao. Họ đó phải phõn định rừ chu trỡnh sản xuất, tỏch biệt và gia tăng giỏ trị và những sản phẩm và dịch vụ của mỡnh, tập trung hơn vào nhu cầu đỏp ứng trong nước, đa dạng hoỏ cỏc hoạt động và loại hỡnh kinh doanh, và sử dụng nước ngoài trực tiếp để tổ chức cỏc hoạt động sản xuẩt trong nước ở nước ngoài.

Đầu những năm 90,”nền kinh tế bong búng”Nhật Bản sụp đổ. Mụi trường kinh tế đó tỏc động mạnh đến cỏc DNV&N, rất nhiều cỏc DNV&N phải cơ cấu lại để duy trỡ sản xuất và tồn tại một cỏch khú khăn trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt hơn. Họ đó phải cố gắng để kiểm soỏt và thoả món những thay đổi nhanh chúng của khỏch hàng, cố gắng phỏt triển cụng nghệ mới để tiến vào thị trường mới. Những cố gắng này đó đưa đến hỡnh thành những doanh nghiệp tỏo bạo với sự kết hợp của đỏi mới kỹ thuật với tinh thần kinh doanh mạnh mẽ của cỏc DNV&N. Dựa vào cụng nghệ tiờn tiẻntờn những lĩnh vực mới, rủi ro cao nhưng cú nhiều tiềm năngvề lợi nhuận, những doanh nghiệp này sẽ tạo dựng nờn một giai đoạn phỏt triển mới của nền kinh tế Nhật Bản.

2. Những biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong suốt những thập kỷ qua, DNV&N Nhật Bản đó đúng một vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển và tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản nhờ cú sự năng động, sỏng tạovà thớch ứng nhanh chúng của khu vực kinh tế này đối với mụi trường thay đổi. Cỏc DNV&N Nhật Bản dó gúp phần tạo nờn nguồn sống cho nền kinh tế Nhật Bản, thỳc đẩy cỏc ý tưởng sỏng tạo cụng

nghiệp mới, thỳc đẩy cạnh tranh trờn thị trường, mở rộng cơ hội tạo cụng ăn việc làm cho xó hội và nõng cao tớnh năng động của kinh tế địa phương. Trong những năm vừa qua, sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệkhu vực, nền kinh tế Nhật Bản suy thoỏi kộo dài, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó bị phỏ sản nhiều, đặc biệt là cỏc DNV&N. Hiện tại, Nhật Bản cú khoảng 6,5 triệu DNV&N, nhưng mỗi năm bờn cạnh việc thành lập mới khoảng 180 ngàn doanh nghiệp thỡ lại cú khoảng 200 ngàn doanh nghiệp phỏ sản hoặc đúng cửa ngừng hoạt động. Chỉnh phủ Nhật Bản đó tiến hành nhiều biện phỏp để duy trỡ ổn định về mụi trường kinh tế xó hội, cải thiện hạ tầng kinh doanh, khuyến khớch đổi mới kinh doanh, tạo điều kiện thực hiện cỏc ý tưởng sỏng tạo và sỏng nghiệp cho cỏc DNV&N.

Nhỡn chung, cỏc DNV&N của Nhật Bản so với cỏ doanh nghiệp lớn cú một số khú khăn sau:

- Khú khăn về vốn - Thiếu nguồn nhõn lực

- Thiếu kỹ năng quản lý và cụng nghệ

- Khú khăn trong việc tiếp cận với thị trường

Để xử lý những khú khăn này, Chớnh phủ Nhật Bản đó tiến hành một số biện phỏp sau:

a/ Tăng cường thu hỳt, bổ sung nguồn vốn cho cỏc DNV&N

* Hỡnh thức tài trợ giỏn tiếp

- Nguồn vốn từ cỏc ngõn hàng thương mại tư nhõn

- Nguồn vốn từ ngõn sỏch Chớnh phủvà chớnh quyền địa phương cấp - Cỏc ngõn hàng, tổ chỳc tài chớnh của Chớnh phủ

* Hỡnh thức tổ chức tớn dụng

- Khuyến nghị của cỏc trung tõm đổi mới doanh nghiệp do cỏc chớnh quyền địa phương thành lập hoặc của cỏc phũng thương mại cụng nghiệp hoặc hiệp hội cỏc ngành nghề.

* Hỡnh thức tài trợ trực tiếp thụng qua thị trường chứng khoỏn phỏt hành trỏi phiếu cụng ty.

b/ Cỏc biện phỏp nhằm tăng cường hạ tầng kinh doanh cho DNV&N

- Thành lập cỏc trung tõm hỗ trợ DNV&N, cỏc trường đại học đào tạo cỏc chuyờn gia hỗ trợ DNV&N;

- Thành lập và tạo điều kiện cho hoạt động của cỏc tổ chức nghiệp đoàn phũng thương mại cụng nghiệp, trung tõm thương mại;

- Ban hành cỏc luật, quy định hỗ trợ

c/ Cỏc biện phỏp tạo điều kiệncho việc thớch ứng với sự thay đổi mụi trường kinh doanh, thỳc đẩy sỏng tạo và sỏng nghiệp

- Ban hành cỏc luật về chống phỏ sản, luật xỳc tiến sỏng tạo doanh nghiệp mới;

- Thành lập cỏc trung tõm hỗ trợ DNV&N thụng qua sự phối hợp của chớnh quyền cỏc cấp, cỏc trường đại học (cỏc giỏo sư) và cỏc doanh nghiệp cú điều kiện đầu tư.

3. Nội dung hoạt động của cỏc tổ chức hỗ trợ “tài trợ DNV&N”

a/ Về hoạt động tài trợ DNV&N

Hoạt động tài trợ cho DNV&N ở Nhật Bản chủ yếu vẫn do hệ thống ngõn hàng thương mại tư nhõn thực hiện là chủ yếu (chiếm 90,7% dư nợ cho vay DNV&N). Phần tài trợ từ cỏc tổ chức tài chớnh của Chớnh phủ chỉ chiếm 9,3% tổng dư nợ cho vay đối với DNV&N và những đối tượng này chủ yếu là những doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập hoặc khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện để vay vốn của cỏc ngõn hàng thương mại tư nhõn núi trờn. Trong đú:

- Cụng ty NLFC cho vay 3,2% (mún vay khụng quỏ 48 triệu Yờn) - Cụng ty JFS cho vay 2,5% (mún vay khụng quỏ 480 triệu Yờn). - Ngõn hàng SCB cho vay 3,6%

- Cụng ty tài chớnh sinh hoạt quốc gia (NLFC)

Được thành lập vào thỏng 6/1949. Tổ chức này huy động vốn thụng qua kờnh tiết kiệm và phỏt hành trỏi phiếu cú và khụng cú bảo lónh của Chớnh phủ. Tụn chỉ của NLFC là tài trợ cho cỏc doanh nghiệp mới thành lập, những doanh nghiệp cú quy mụ rất nhỏ cú tiềm năng rủi ro cao. Thụng thường, cỏc ngõn hàng thương mại khụng muốn tài trợ cho loại hỡnh doanh nghiệp này vỡ những lý do sau:

- Thiếu hoặc khụng cú số liệu về tài chớnh.

- Doanh nghiệp phỏt triển chủ yếu dựa vào năng lực và phẩm chất của gfiỏm đốc.

- Loại hỡnh kinh doanh đa dạng. - Nhu cầu vay những khoản vốn nhỏ.

- Rất nhạy cảm với nhũng thay đổi về tỡnh hỡnh kinh tế. - Khụng cú tài sản thế chấp .

* Cụng ty tài chớnh doanh nghiệp nhỏ của Nhật (JFS)

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương (Trang 109 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w