Lý thuyết của John Naisbitt

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 29)

Trong tác phẩm “Nghịch lý tồn cầu”, John Naisbitt lại cho rằng khuynh hướng chính của kinh doanh tồn cầu trong thế kỷ 21 là liên minh chiến lược.

Về phương diện mơi trường kinh doanh, yếu tố cạnh tranh đã trở thành mờ nhạt hoặc đã thay đổi ý nghĩa. Các doanh nghiệp, thay vì căng sức, gồng mình trong cuộc chạy đua cạnh tranh thì sẽ cùng nhau thành lập các liên minh chiến lược để cùng nhau căng rộng tấm lưới để hứng tất cả mọi cơ hội đến từ tương lai. Điểm đáng chú ý của lý thuyết John Naisbitt là mơi trường kinh doanh của thế kỷ 21 được diễn ra khi tồn cầu hố đã trở thành một thực tế khơng thể đảo ngược và đối tượng nghiên cứu của ơng là các doanh nghiệp lớn, đã cĩ những thành cơng nhất định trong quá khứ.

1.2.3. LÝ THUYẾT “ NĂM NHÂN TỐ CẠNH TRANH “ CỦA M. PORTER [21]

Michael E. Porter, Giáo sư của Trường Đại học Kinh doanh Havard, là người cĩ nhiều đĩng gĩp tích cực trong lĩnh vực kinh doanh của nước Mỹ nĩi riêng và của thế giới nĩi chung. Hệ thống lý luận của ơng với những khái niệm, luận chứng thuyết phục, sâu sắc được trình bày qua hai cuốn sách “ Chiến lược cạnh tranh “ và “ Lợi thế cạnh tranh” đã trở nên nổi tiếng trên thế giới khơng chỉ đối với các nhà kinh tế học mà cịn được coi như những bài học ứng dụng kinh điển trong hoạt động của nhiều doanh nghiệp thành cơng. [8]

Quan điểm về lợi thế cạnh tranh bền vững (SCA) của ơng đã cĩ giá trị ứng dụng cao trong thực tiễn. Trong phần trình bày dưới đây, tác giả sẽ khái quát một số lý luận cơ bản của M.E.Porter về cạnh tranh, yếu tố quyết định đến sự phát triển thị trường được trình bày qua tác phẩm “ Chiến lược cạnh tranh” do Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội xuất bản năm 1996, tái bản năm 2004.

Theo quan điểm của M.E.Porter, trong một mơi trường cạnh tranh hồn hảo sẽ luơn diễn ra các hoạt động cạnh tranh để kéo tỷ lệ lợi nhuận thu được từ vốn đầu tư về phía tỷ lệ lợi nhuận sâu. Sức mạnh của các lực lượng cạnh tranh trong ngành quyết định cường độ luồng vào của đầu tư và điều khiển mức lợi nhuận đạt tới mức thị trường tự do. Năm nhân tố cạnh tranh được M.Porter mơ tả làø:

1. Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới.

2. Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.

3. Quyền lực của người mua.

4. Quyền lực của nhà cung ứng.

5. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời.

Tồn bộ năm nhân tố cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành; những nhân tố mạnh nhất sẽ thống trị và trở thành trọng yếu trong sự phát triển của thị trường. [21]

1.2.3.1. Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới.

Những đối thủ mới mang đến năng lực sản xuất mới, sự mong muốn chiếm lĩnh một thị phần nào đĩ và thường là những nguồn lực to lớn. Sự tham gia của những đối thủ mới khiến giá bán cĩ thể bị kéo xuống hoặc chi phí của các doanh nghiệp đi trước cĩ thể bị tăng lên và kết quả là làm giảm mức lợi nhuận. Tuy nhiên, sự nhập cuộc của của những đối thủ mới sẽ luơn luơn vấp phải những rào cản.

Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những barie (rào chắn) nhập cuộc thể hiện qua các phản ứng của các đấu thủ cạnh tranh hiện thời mà các đấu thủ mới cĩ thể dự đốn được. Mức độ quyết liệt của các barie càng cao thì khả năng nhập cuộc càng thấp. Sáu rào cản đối với sự gia nhập ngành là:

1- Tính kinh tế nhờ quy mơ. 2- Tính dị biệt của sản phẩm. 3- Những địi hỏi về vốn. 4- Chi phí chuyển mối.

6- Những bất lợi về chi phí khơng liên quan đến quy mơ. 1.2.3.2. Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế.

Các sản phẩm thay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt ngưỡng tối đa cho mức giá mà các doanh nghiệp trong ngành cĩ thể kinh doanh cĩ lãi. Khả năng lựa chọn về giá cả của các sản phẩm thay thế càng hấp dẫn thì ngưỡng chặn trên đối với lợi nhuận của ngành càng vững chắc hơn.

Các sản phẩm thay thế đáng được quan tâm nhất là những sản phẩm thuộc về xu thế cải thiện việc đánh đổi tình hình giá cả của chúng lấy sản phẩm của ngành hoặc do cĩ lợi nhuận sản xuất cao. Khi đĩ, các sản phẩm thay thế sẽ ồ ạt vào cuộc, làm tăng cạnh tranh trong ngành và buộc phải giảm giá hoặc cải thiện tình hình hoạt động. Việc phân tích những xu hướng như vậy cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định nên cố gắng chặn sản phẩm thay thế đĩ lại hay hoạch định một chiến lược cĩ tính đến sản phẩm đĩ như một nhân tố quan trọng khơng thể tránh khỏi.

1.2.3.3. Quyền lực của người mua.

Người mua sử dụng quyền lực của mình bằng các yêu cầu bắt ép giá giảm xuống, thực hiện mặc cả để cĩ chất lượng tốt hơn, yêu cầu được phục vụ tốt hơn và làm cho các đối thủ cạnh tranh chống lại nhau. Tất cả đều làm cho hao tổn mức lợi nhuận của ngành.

Quyền lực của mỗi một nhĩm khách hàng phụ thuộc vào các đặc điểm của thị trường và tầm quan trọng của nhĩm khách hàng này đối với ngành thể hiện qua các biểu hiện như: mua tập trung, mua khối lượng lớn, tỷ trọng lớn trong doanh thu, lợi nhuận, sự liên kết nội bộ, cĩ nhiều thơng tin…

1.2.3.4. Quyền lực của nhà cung ứng.

Những nhà cung ứng cĩ thể khẳng định quyền lực của mình đối với các thành viên trong cuộc thương lượng bằng cách đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lượng hồng hố dịch vụ đã mua và bằng cách đĩ, các nhà cung ứng cĩ thế lực đã chèn ép lợi nhuận của một ngành khi ngành

đĩ khơng cĩ khả năng bù đắp lại chi phí tăng lên trong mức giá của ngành. Những điều kiện làm tăng quyền lực của nhà cung ứng cĩ xu hướng ngược lại với những điều kiện làm tăng quyền lực của người mua.

Nhĩm cung ứng quyền lực cĩ các biểu hiện như : chỉ cĩ một số ít các doanh nghiệp nắm quyền thống trị tồn bộ nhĩm và nhĩm cĩ mức độ tập trung cao hơn so với ngành tiêu thụ hàng của nhĩm, sản phẩm của nhĩm là vật tư đầu vào quan trọng đối với các hoạt động của khách hàng, các sản phẩm của nhĩm cung ứng cĩ tính khác biệt…

1.2.3.5. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời.

Là nguy cơ trực tiếp và là một nhân tố làm cho lợi nhuận ngành giảm. Ngay cả khi các nhân tố “Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới ” và “ Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế ” khơng xuất hiện thì bản thân nhân tố “ Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời ” cũng bao hàm khả năng về sự hạn chế tiềm năng lợi nhuận ngành.

Khi thị trường cĩ quá nhiều doanh nghiệp và sản phẩm giống nhau thì cạnh tranh sẽ lên đến mức độ căng thẳng đặc biệt với các biểu hiện như cổng vào thị trường bỏ ngỏ, các doanh nghiệp khơng cĩ uy lực mặc cả với nhà cung ứng cũng như khách hàng và sự cạnh tranh giữa các cơng ty là hồn tồn thả nổi, khơng ai kiểm sốt thị trường…

1.2.4. QUAN ĐIỂM CỦA TÁC GIẢ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. Sau khi nghiên cứu một số lý thuyết về phát triển thị trường, theo Sau khi nghiên cứu một số lý thuyết về phát triển thị trường, theo tác giả luận án, những lý thuyết liên quan đến phát triển thị trường cạnh tranh hồn hảo của các tác giả Gary Hamel và John Naisbitt rất đáng để chúng ta nghiên cứu và vận dụng trong những điều kiện nhất định.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên sự nghiên cứu của các tác giả này vẫn chưa được thực chứng một cách đa dạng trong hoạt động kinh doanh. Nhược điểm của những lý thuyết này là nĩ mang tính cá biệt cho một số ngành, thị trường ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển. Đối với những nền kinh tế đang phát triển cĩ những đặc thù tương đối khác với các nước cĩ nền kinh tế

thị trường phát triển thì những vấn đề mà các lý thuyết này đưa ra cần được nghiên cứu kỹ hơn.

Những lý thuyết của M. Porter về phát triển thị trường, trong đĩ nêu bật sự quan trọng của năm nhân tố tác động đến sự cạnh tranh của thị trường cĩ giá trị về lý luận cũng như trong thực tiễn khơng chỉ ở các nền kinh tế phát triển mà cịn cĩ thể áp dụng ở các nước đang phát triển, thậm chí những nước mới chập chững bước vào nền kinh tế thị trường như Việt Nam.

Tác giả rất đồng ý với M. Porter về năm nhân tố cạnh tranh ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường. Tuy nhiên, theo tác giả, ngồi năm nhân tố trên, cần phải nhấn mạnh đến vai trị của Nhà nước đối với thị trường, một yếu tố cĩ tầm quan trọng cĩ thể nĩi là rất đặc biệt, quyết định đến sự phát triển của thị trường, điều mà M. Porter chỉ đánh giá như là một nhân tố bình thường giống như nhiều nhân tố khác.

Đặc biệt, khi nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam, ta cũng nên xem xét đến việc kết hợp lý thuyết “ Năm nhân tố cạnh tranh” của M.Porter với việc vận dụng lý thuyết của Jonh Naisbitt trong việc đĩn đầu tương lai bằng mơ hình những liên minh chiến lược, kết hợp đa dạng phù hợp với khả năng của mỗi quốc gia.

Quan điểm trên của tác giả sẽ được minh chứng trong phần nghiên cứu về đặc điểm thị trường xăng dầu Việt Nam tiếp theo dưới đây.

1.3.THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU.

1.3.1. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU.

Theo khái niệm chung về thị trường, thị trường xăng dầu là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán, chuyển nhượng những hàng hĩa là sản phẩm của dầu mỏ đã qua qua khâu chế biến (lọc, hĩa dầu), thường được gọi với danh từ chung là xăng dầu các loại.

Hiện nay, trên thị trường xăng dầu lưu hành rất nhiều loại xăng dầu tùy theo nhu cầu và đặc tính sử dụng. Tùy theo mỗi quốc gia cĩ thể

cĩ những ký hiệu khác nhau, nhưng nhìn chung, xăng dầu thường gồm các loại chính như sau:

- Xăng: M83, M92, M93, M95, M97… dùng cho động cơ đốt trong sử dụng xăng như ơ tơ, xe máy...

- Xăng dùng cho máy bay : TC1,ZA1…

- Dầu D.O ( Diesel Oil) : chủ yếu dùng cho động cơ đốt trong sử dụng dầu như ơ tơ, tàu, thuyền...

- Dầu Mazut (Fuel Oil) : là nhiên liệu cho động cơ dầu cơng suất lớn ( tàu biển, nhà máy điện…) và các lị đốt cơng nghiệp (lị luyện kim, lị hơi, lị nung…)

- Dầu lửa (Kerosen Oil) : dùng làm chất đốt trong sinh hoạt, chất dung mơi trong các nhà máy cơng nghiệp.

Như vậy, thị trường xăng dầu rất đa dạng về chủng loại. Bản thân mỗi loại sản phẩm xăng dầu nĩi trên lại cĩ những yêu cầu thị trường chuyên biệt khác nhau. Khơng những thế, với đặc tính là sản sản phẩm đầu ra của dầu mỏ, thị trường liên quan của xăng dầu cĩ phạm vi hoạt động rất rộng lớn bao gồm cả thị trường dầu mỏ với các hoạt động liên quan như thăm dị, tìm kiếm, khai thác (trên đất liền cũng như ngồi biển), thị trường chế biến dầu mỏ như lọc dầu, hĩa dầu, thị trường vận chuyển xăng dầu theo phạm vi nội địa, quốc tế với các loại hình vận chuyển khác nhau (xe bồn, tàu hỏa, các tuyến đường ống, tàu thuyền chạy trên sơng, ven biển, ngồi đại dương…).

Trong Luận án này, khái niệm thị trường xăng dầu được tác giả sử dụng là đề cập đến thị trường ngành xăng dầu bao gồm những loại xăng dầu chính phục vụ cho kinh tế quốc dân và tiêu dùng nội địa được các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đưa vào kinh doanh trong quá trình lưu thơng, phân phối. Khái niệm thị trường của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam trong luận án này đề cập đến thị trường của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở các khâu nhập khẩu, kinh doanh phân phối nội địa các loại xăng dầu.

1.3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU THẾ GIỚI.

Xăng dầu là sản phẩm từ dầu mỏ, và dầu mỏ là tài nguyên khơng thể tái tạo, đang cĩ xu hướng cạn kiệt.

Theo thuyết kiến tạo mảng (lý thuyết đặt nền tảng cho nghiên cứu nguồn gốc hình thành dầu mỏ), dầu mỏ được tạo nên từ xác động vật (những lồi khủng long sống theo bầy đồn lớn) hoặc các thảm thực vật bị vùi lấp hàng chục triệu năm dưới lịng đất. Trong quá trình hình thành lớp vỏ trái đất cùng với sự thay đổi khí hậu đột ngột, dưới tác động của áp suất, nhiệt độ, sự yếm khí, sự vận động, di chuyển của lớp vỏ trái đất … các xác động vật bị phân huỷ và tập trung trong những khu vực được gọi là các bể trầm tích. Trong quá trình phân chia lục địa, tạo thành các châu lục như ngày nay, các bể trầm tích chứa dầu mỏ cũng bị phân tán theo, điều này lý giải cho sự phân bố khơng đều tiềm năng dầu mỏ cho các quốc gia theo địa lý tự nhiên. Các điều kiện tự nhiên như vậy sẽ khơng tồn tại trong tương lai.[35]

Dầu mỏ khai thác được chưa thể đưa vào sử dụng ngay mà phải qua nhiều cơng đoạn của quá trình lọc dầu tại các nhà máy lọc dầu (thường gọi là quá trình Cracking dầu mỏ). Mặc dù hoạt động lọc dầu khơng tạo ra giá trị gia tăng cao (chi phí lọc dầu chiếm khoảng 10-12% giá thành của sản phẩm dầu), lợi nhuận biên trong những năm gần đây cĩ xu hướng giảm, nhưng đây là khâu quyết định đến việc cung cấp các sản phẩm từ dầu thơ cho thị trường. Khơng cĩ các nhà máy lọc dầu thì khơng cĩ các sản phẩm dầu. [16]

Việc xây dựng, vận hành, bảo dưỡng các nhà máy lọc dầu cũng như các đường ống dẫn dầu địi hỏi rất nhiều những yêu cầu lớn về vốn, kỹ thuật, cơng nghệ. Việc bảo dưỡng định kỳ hoặc sửa chữa do sự cố các nhà máy lọc dầu cũng là một nguyên nhân khiến cho thị trường xăng dầu nĩng lên vì trong thời gian này, nguồn cung cĩ phần giảm đi.

Bảng 1.1 dưới đây cho thấy trong số hơn 200 quốc gia trên thế giới chỉ cĩ một số ít quốc gia cĩ dầu mỏ và trữ lượng của các quốc gia này cũng rất khác nhau, chứng minh cho những nhận xét đã nêu trên.

Bảng 1.1: 10 nước cĩ trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.

Tên quốc gia Trữ lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( tỉ thùng ) Thị phần thế giới ( % ) 1. Saudi Arab 2. Iraq 3. U.E.A 4. Kuwait 5. Iran 6. Venezuela 7. Nga 8. Libya 9. Mỹ 10. Mexico 250 112 98 97 90 88 49 30 30 27 21 10,6 9,3 9,2 8,5 8,2 4,6 2,8 2,8 2,5 ( Nguồn : Bộ năng lượng Hoa Kỳ - EIA/DOE - 2005 )[47]

Đặc thù trên của dầu mỏ đã ảnh hưởng tới những đặc điểm của thị trường xăng dầu quốc tế sẽ được trình bày dưới đây.

1.3.2.1. THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU BỊ CÁC TẬP TỒN DẦU KHÍ ĐA QUỐC GIA CHI PHỐI.

Các tập đồn dầu khí đa quốc gia như ExxonMobil Corp., BPAmoco, Caltex, Shell, Total Fina-Elf…. đang chi phối thị trường xăng dầu thế giới và hiện trạng này cĩ nguyên nhân từ lịch sử hình thành ngành cơng nghiệp dầu khí thế giới.

Lịch sử hình thành ngành cơng nghiệp dầu khí thế giới diễn ra trong bối cảnh quá trình thực dân hố lần thứ nhất đã được hồn tất. Dầu mỏ được tìm thấy tại bang Pensylvina, Mỹ vào năm 1859, là khi mà các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Hà lan, Tây Ban Nha … đã cơ bản thực hiện xong việc xâm chiếm các thuộc địa. Năm 1870, John D. Rockefeller thành lập cơng ty dầu khí Standard Oil (Ohio, Mỹ) đặt nền mĩng cho ngành cơng nghiệp lọc hố dầu và thực hiện thương mại hố sản phẩm từ dầu mỏ. Những năm tiếp theo, các cơng ty quốc gia như Shell (Anh), Royal Dutch (Hà lan), Rotschilds (Nga)… đã thực hiện thành cơng việc

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 29)