Dự báo những nguy cơ ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 107 - 110)

TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI.

Cĩ ba nguy cơ chính là: nguồn cung thế giới hạn hẹp, giá dầu thế giới tăng nhanh và trách nhiệm bảo vệ mơi trường ngày càng cấp bách. 2.3.5.1. Nguồn cung thế giới hạn hẹp

Trong khi nhu cầu sử dụng dầu mỏ ngày càng tăng (tiêu dùng hàng năm chiếm khoảng 2% của tổng số dự trữ và mức tăng hàng năm khoảng 2%) thì trữ lượng thăm dị, sản lượng khai thác được lại khơng như mong đợi, dự đốn thiếu hụt là rất cĩ cơ sở. Theo thơng báo của Cơ quan năng lượng quốc tế (IAEA) năm 2006, với mức sản lượng khai thác như hiện nay thì với trữ lượng khoảng 1200 tỷ thùng từ các mỏ dầu của thế giới đã phát hiện chỉ cĩ thể duy trì khai thác được khoảûng 50 năm

nữa. Để quân bình cung cầu, mỗi năm cần phải tìm ra 48 tỷ thùng dầu

mới. [38].

Bảng 2.24 : Dự báo cung cầu dầu mỏ thế giới. 2006 2010 2020 2030

CẦU 84 95 115 130

CUNG 85 90 100 100

(Nguồn: Trần Ngọc Toản, Thời báo kinh tế Việt Nam) [31]

Các nước khơng thuộc OPEC khơng cĩ khả năng tăng sản lượng khai

thác. Hiện nay, sản lượng của các nước này chỉ khoảng 46 triệu thùng/ngày (riêng Hoa Kỳ 10 triệu thùng) và cho đến năm 2020, tăng trưởng chỉ cĩ thể

ở mức dưới 1% ( khoảng 52 triệu thùng /ngày). Dự đốn trong vịng 10 năm

tới, các nước này sẽ trở thành các nước sản xuất dầu thứ yếu.

Khả năng tăng sản lượng hàng năm trên 2,5% của OPEC là rất thấp vì sản lượng của năm quốc gia chính của OPEC ( SaudiArabia, Iran, Kuwait, Iraq và Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất) chỉ ở mức 28-30 triệu thùng/ngày. Mặc dù cung cấp 2/3 sản lượng sản xuất được

của OPEC, nhưng trong 5 năm qua, sản lượng của các nước này khơng

dầu khai thác được là từ 114 mỏ chính (chiếm 3% tổng số mỏ). Saudi Arabia là nước cĩ trữ lượng dầu lớn nhất thế giới (250 tỷ thùng) nhưng cũng chỉ cĩ thể sản xuất khoảng 10,5 triệu thùng/ngày, trong đĩ 80% là quanh mỏ Ghawar. [48]

Với những kết luận trên, chúng ta khơng thể khơng nhận thấy một thực tế là nguồn cung thế giới đang ngày càng hạn hẹp.

2.3.5.2. Giá dầu thế giới tăng nhanh.

Theo quy luật cung cầu, khi nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng lên trong khi sản xuất khơng tăng kịp tiến độ, trữ lượng dầu mỏ thế giới cĩ xu hướng suy giảm thì giá xăng dầu tất yếu cũng phải tăng. Những năm đầu của thế kỷ 20, giá dầu thơ trung bình là 10USD/ thùng. Đến đầu thế kỷ 21, năm 2006, giá dầu lên tới mức trên 75USD/thùng. Theo dự đốn của các chuyên gia kinh tế thì khả năng USD100/thùng dầu sẽ khơng phải là tương lai xa lắm. Năm 2005, trong cơn sốt dầu khí, khi gía dầu vượt mức 58 USD/ thùng, các chuyên gia phân tích của cơng ty

Goldman Sachs tuyên bố là giá dầu sẽ lên quá 105USD một thùng.

Nhiều nhà nghiên cứu khác dự đốn đến năm 2015, giá dầu sẽ lên đến

380 USD một thùng. Thực tế những ngày cuối tháng 8 đến đầu tháng 10

năm 2008, thế giới đã chứng kiến giá dầu lên đến 140 USD/thùng.

Bảng 2.25: Thống kê giá dầu thế giới trung bình qua các năm.

Năm USD/Thùng Năm USD/Thùng Năm USD/Thùng

1978 14.0 2000 27.4 2006 70.2 1981 35.0 2001 23.0 2007 90.0 1985 26.5 2002 22.8 1986 14.6 2003 27.7 1990 23.2 2004 37.4 1998 11.9 2005 50.0 (Nguồn: OWEM-2008 )[46] Mặc dù tính chính xác của dự báo giá dầu mỏ rất khơng bảo đảm do giá dầu khơng chỉ phụ thuộc vào những yếu tố kinh tế thơng thường mà cịn lệ thuộc vào những yếu tố địa vật lý, chính trị, thậm chí cả những yếu tố rất khác xa như chiến tranh, tơn giáo, đầu cơ… nhưng, xu hướng dầu mỏ tăng giá là khơng thể đảo ngược.

2.3.5.3. Trách nhiệm bảo vệ mơi trường ngày càng cấp bách.

Những cảnh báo về mức độ ơ nhiễm khơng khí, về tác hại của khí thải trước đây chưa được quan tâm và xử lý đúng đắn thì nay đã phải tuân thủ theo những yêu cầu mà nhà nước Việt Nam đã cam kết.

Theo các cơng bố trên phương tiện thơng tin đại chúng, mỗi năm, ở nước ta, các phương tiện giao thơng vận tải đã làm thốt ra khơng khí một lượng khí thải gồm 6 triệu tấn CO2, 61 ngàn tấn CO, 35 ngàn tấn NO2, 12 ngàn tấn SO2 và trên 22 ngàn tấn CmHn. Nồng độ của các chất độc hại trong khơng khí ở các đơ thị lớn vượt mức cho phép nhiều lần, đặc biệt SO2 là gấp 3 lần. Số liệu này ngày càng gia tăng theo hướng xấu hơn do việc mỗi năm Việt Nam vẫn tăng thêm khoảng 20% số lượng phương tiện tham gia lưu thơng. “Việt Nam hiện đang đứng gần cuối bảng trong danh sách các nước châu Á cĩ tiêu chuẩn khơng khí chưa đạt yêu cầu ”. [32]

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của văn hĩa xã hội, với tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, được tiếp cận với những văn minh, được thơng tin nhiều hơn, người dân ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề an tồn mơi sinh, mơi trường sống. Nhu cầu được tiêu dùng xăng dầu chất lượng cao ngày càng tăng thể hiện qua sự gia tăng cơ cấu sản phẩm chất lượng tốt như xăng Mogas 92, Mogas 95, xăng khơng cĩ chì, dầu diesel phẩm chất cao (độ lưu huỳnh thấp <1,5%...). Khơng chỉ yêu cầu được cung cấp sản phẩm chất lượng cao, người mua ngày càng ý thức được quyền lợi của mình, khắt khe hơn khi yêu cầu chất lượng phục vụ.

Người tiêu dùng cũng ý thức được vấn đề bảo vệ mơi trường. Vấn đề tràn dầu, dị rỉ khí gas hoặc áp dụng các tiêu chuẩn về mức độ khí thải độc hại (Euro2, Euro 3, Euro4…) luơn luơn là vấn đề nĩng hổi, gây nhiều tranh cãi giữa các nhà sản xuất và các nhà bảo vệ mơi trường. Bảo vệ mơi trường là một yêu cầu gay gắt, khơng chỉ cịn là phạm vi một quốc gia mà đã là vấn đề quốc tế quan tâm hàng đầu. Thậm chí cĩ cả những Hội nghị chuyên đề quốc tế cấp Lãnh đạo Nhà nước về khí thải và ơ nhiễm mơi trường như Hội nghị thượng đỉnh Quốc tế KYOTO…

Trong phần “ Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển Kinh tế- Xã hội trong giai đoạn đến năm 2010 ”, về mơi trường, Đảng ta đã xác định: “ Đến năm 2010, 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng

cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ơ nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường ; 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về mơi trường; 40% các khu đơ thị và các khu cơng nghiệp, khu chế xuất cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn về mơi trường, 90% chất thải rắn được thu gom, xử lý được trên 60% chất thải nguy hại …” . [34]

Những yếu tố trên sẽ tác động lên những quyết định của các nhà cung cấp về chất lượng sản phẩm xăng dầu trong tương lai.

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)