Đặc điểm thị trường xăng dầu Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 61)

GIAN QUA.

2.1.2.1. Nhà nước can thiệp rất sâu vào thị trường.

Nguyên nhân của sự can thiệp sâu của Nhà nước vào thị trường xăng dầu là do quá trình hình thành, phát triển thị trường xăng dầu cĩ những đặc điểm gắn liền với lịch sử đất nước như đã trình bày ở phần trên. Về biện pháp, Nhà nước thực hiện can thiệp vào thị trường bằng các biện pháp trực tiếp và gián tiếp thơng qua các chính sách, quy định giá thuế và trợ cấp.

2.1.2.1.1. Nhà nước can thiệp bằng chính sách giaù .

Mặc dù Nhà nước đã cĩ những chính sách giá thay đổi hoặc từng bước mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu như quy định mức giá bán buơn và bán lẻ tối đa đối với tất cả các loại sản phẩm thống nhất trên phạm vi cả nước, hoặc áp dụng mức giá sàn, giá trần cĩ biên độ… nhưng nhìn chung, các doanh nghiệp khơng được tự quyết về giá bán một cách thực sự.

Thơng tư số 09/TN-TT ngày 01 tháng 11 năm 1990 quy định giá bán buơn do Bộ Thương Mại và Ủy ban vật giá Nhà nước duyệt cho từng thời kỳ; giá bán lẻ do Tổng cơng ty xăng dầu Petrolimex cơng bố sau khi được Nhà nước duyệt giá. Ngày 25 tháng 4 năm 1997, tại văn bản số 33/VGCP TLSX, Ban Vật giá Chính phủ cơng bố chỉ quy định

giá bán lẻ tối đa thống nhất, riêng giá bán buơn sẽ do các doanh nghiệp tự quyết định. Ngày 3 tháng 8 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ cĩ Cơng văn chỉ đạo số 891/CP-KTTH và ngày 01/10/1998, Ban vật giá chính phủ đã cĩ Thơng tư 07/1998-BVCP về việc thay đổi cơ chế quản lý giá, theo đĩ Chính phủ sẽ cơng bố giá bán lẻ tối đa theo khu vực đồng bằng và miền núi. Mức giá bán buơn được xác định trên cơ sở giá bán lẻ thực tế trên các khu vực do Cơng ty Petrolimex cơng bố, trừ lùi một mức chiết khấu (từ 200 đến 760 đồng/ lít), tùy thuộc khoảng cách của các kho cảng đầu nguồn hoặc kho trung tâm các tỉnh, thành phố đến khu vực tiêu thụ. Từ tháng 10/1999, Nhà nước chỉ cơng bố giá bán lẻ trần thống nhất cả nước. Năm 2006, Chính phủ ban hành nghị định 91/NĐ-CP, theo đĩ, Nhà nước chỉ cịn cơng bố mức giá trần, các doanh nghiệp được phép bán theo giá cơng bố cĩ biên độ cộng hoặc trừ 10%.

Điều 26, Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 6 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ quy định nguyên tắc giá bán xăng dầu là: Aùp dụng nguyên tắc giá bán xăng dầu theo cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của Nhà nước, do thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu hoặc thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu quyết định sau khi nộp các loại thuế, phí theo quy định của pháp luật hiện hành. Thực hiện ngay giá bán xăng theo cơ chế thị trường do doanh nghiệp quyết định trên cơ sở giá nhập khẩu, các loại thuế, phí theo quy định và lợi nhuận hợp lý để tái đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giảm bù giá các loại dầu (diesel, dầu hoả, mazut), thực hiện giá bán theo cơ chế thị trường đối với dầu mazut trong năm 2007, đối với dầu diesel và dầu hoả vào năm 2008. Giá bán cụ thể trong thời gian chưa thực hiện giá bán theo cơ chế thị trường và thời điểm thực hiện giá bán theo cơ chế thị trường do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Khi nhà nước quy định giá trần, người tiêu dùng sẽ được lợi vì được cung cấp sản phẩm với giá thấp hơn giá do doanh nghiệp muốn ấn định. Với chính sách quy định giá trần, doanh nghiệp độc quyền sẽ phải cung cấp hàng hố ở mức giá thấp hơn mức giá mong muốn nhưng vẫn thu được lợi nhuận tốt dù khơng cịn “ siêu lợi nhuận”.

Nhà nước can thiệp vào thị trường bằng biện pháp áp dụng thu nhiều loại thuế và thực hiện trợ cấp đối với kinh doanh xăng dầu.

Cho đến thời điểm này, nhà nước vẫn áp dụng những loại thuế sau đối với mặt hàng xăng dầu nhập khẩu và tuỳ theo thời điểm, các mức thuế này cĩ thể thay đổi:

1-Thuế nhập khẩu,

2-Thuế tiêu thụ đặc biệt, 3-Thuế VAT,

4-Thuế thu nhập cơng ty,

5-Thuế thu nhập bổ sung đối với phần lợi nhuận cĩ tỷ suất lợi nhuận trên vốn riêng vượt quá 12%,

6-Thực hiện phụ thu với mặt hàng xăng dầu,

7-Thu lệ phí giao thơng qua giá xăng dầu thay cho cách thu lệ phí giao thơng theo đầu phương tiện…

Phương pháp đánh thuế hiện nay của Nhà nước là đánh thuế khơng theo sản lượng, là một hình thức tính vào chi phí cố định, người tiêu dùng khơng bị ảnh hưởng do giá và sản lượng khơng đổi, nhưng lợi nhuận doanh nghiệp giảm bằng đúng khoản thuế .

Nghị định 55/2007/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định căn cứ vào khung thuế suất do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành, các chỉ tiêu cân đối vĩ mơ và dự báo giá xăng dầu thế giới, Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại quy định mức thuế suất nhập khẩu đối với từng chủng loại xăng dầu, bảo đảm ổn định, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội từng thời kỳ và cam kết quốc tế.

2.1.2.1.3. Nhà nước can thiệp bằng chính sách trợ cấp.

™ Nhà nước thực hiện trợ cấp bằng việc “ bù lỗ” , “ trợ giá”.

Để duy trì ổn định thị trường, nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu phải thực hiện nhập khẩu cho dự trữ quốc gia và duy trì tiến độ nhập khẩu cho tiêu dùng xã hội, nhất là trong những thời điểm giá xăng dầu thế giới cĩ biến động. Nhà nước yêu cầu các doanh

nghiệp đầu mối phải bảo đảm cĩ đủ nguồn hàng cho các hoạt động kinh tế quốc dân cũng như tiêu dùng tồn xã hội trên cơ sở giá bán lẻ trong nước khơng được tăng hoặc chỉ tăng chút ít. Các doanh nghiệp này, ngồi việc phải thực hiện nhập khẩu đúng tiến độ, bán đúng giá cịn phải thực hiện nghĩa vụ trợ giá bán cho người tiêu dùng tại các vùng miền xa xơi như miền núi, hải đảo dẫn đến tình huống nhiều doanh nghiệp bị hụt vốn.

Trong điều kiện như vậy, những doanh nghiệp lớn như Petrolimex, Petechim, Petec hoặc Saigon Petro cĩ thể duy trì hoạt động trong vịng từ 6 tới 18 tháng, nhưng các doanh nghiệp nhỏ hơn thì khơng thể duy trì hoạt động nhập khẩu theo tiến độ đã cam kết. Việc quy định giá trần cĩ thể gây tác dụng ngược vì nếu mức giá quy định quá thấp, doanh nghiệp cĩ thể lỗ nên sẽ ngưng sản xuất (hoặc cung ứng), gây nên tình trạng khan hiếm hàng hĩa trên thị trường. Vì thế Nhà nước cần phải cân nhắc mức giá quy định hợp lý để bảo đảm hài hồ lợi ích xã hội, quyền lợi người tiêu dùng và lợi nhuận của DN.

Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước đã thực hiện “ bù lỗ” ,” trợ giá “ tức là thực hiện hồn trả số tiền chênh lệnh giữa chi phí đầu vào (cao hơn) với thu nhập từ đầu ra (thấp hơn) cho doanh nghiệp.

Bảng 2.4 sẽ cho chúng ta thấy số tiền mà nhà nước đã phải bỏ ra để lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lớn như thế nào.

Bảng 2.4 Thống kê tiền bù lỗ cho DN KDXD Năm Số tiền bù lỗ ( Tỷ đồng)

2005 > 15.700

2006 >12.000 2007 >12.255

6 tháng 2008 >14.500

( Nguồn : Báo cáo của Bộ Thương mại )[3]

Ngồi ra trong các trường hợp thiên tai bất khả kháng, Nhà nước cũng cĩ những chương trình hỗ trợ đặc biệt cho nơng dân và ngư dân. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về vấn đề này như Thơng tư 35, Quyết định 289 ... Số tiền hỗ trợ lên đến hàng trăm tỷ đồng.

Những biện pháp can thiệp vào thị trường của Nhà nước đã tạo nên đường cầu của thị trường hồn tồn co giãn theo giá, do đĩ, theo lý thuyết,đã khơng cĩ tác dụng làm giảm nhu cầu tiêu dùng của thị trường, khơng hướng thị trường theo hướng tiết kiệm tiêu dùng, khơng buộc các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải áp dụng những chiến lược kinh doanh cạnh tranh cĩ lợi cho người tiêu dùng vì các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đã được hưởng tồn bộ khoản trợ cấp đĩ.

2.1.2.2. Chỉ hai doanh nghiệp nhà nước lớn đã chiếm trên 73% thị phần.

Một đặc điểm rất dễ nhận thấy của thị trường xăng dầu Việt Nam thời gian qua là các doanh nghiệp nhà nước đang nắm giữ tồn bộ hoạt động của khâu nhập khẩu xăng dầu. Trong hệ thống phân phối, tồn bộ đầu mối phân phối đầu nguồn và bán buơn cấp I cũng do doanh nghiệp nhà nước chi phối. Trong khâu bán lẻ, doanh nghiệp nhà nước cũng chiếm thị phần áp đảo, chi phối thị trường.

Bảng 2.5 cho ta thấy mặc dù thị phần của các doanh nghiệp đầu mối cĩ sự thay đổi theo thời gian nhưng xét trên tổng thể, các doanh nghiệp nhà nước vẫn nắm giữ 100 % thị phần trong nước, trong đĩ, chỉ riêng hai doanh nghiệp Nhà nước đầu mối lớn là Petrolimex và Petec đã chiếm trên73 % thị phần cả nước.

Bảng 2.5 : Thị phần các đầu mối nhập khẩu xăng dầu (%)

TÊN ĐẦU MỐI 1991 1995 2000 2005 1.PETROLIMEX 2.PETEC 3.SAIGON PETRO 4. VINAPCO 5. KHÁC TỔNG CỘNG (%) 90,0 5,0 3,5 0,5 1,0 100 66,0 16,5 15,0 1,0 1,5 100 65,0 14,0 12,0 2,8 6,2 100 61,0 12,0 8,0 5,6 13,4 100

(Nguồn : Bộ Thương mại) [3]

Theo thống kê của Bộ Thương mại, cả nước hiện cĩ hơn 3.075 doanh nghiệp với tổng số 12.023 cửa hàng bán lẻ. Tổng mức tiêu thụ của hệ thống các cửa hàng bán lẻ này là trên 60% nhu cầu sử dụng xăng dầu của đất nước, trong đĩ các doanh nghiệp cĩ vốn nhà nước

chiếm tỷ trọng trên 60%. Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm khoảng gần 40% tổng mức bán lẻ, khơng cĩ cơng ty nước ngồi. [10]. Việc duy trì thị phần của các doanh nghiệp nhà nước như vậy là một yếu tố đảm bảo cho sự ổn định của thị trường trong thời gian qua, thực hiện được mục tiêu mà Nhà nước đã đề ra cho ngành xăng dầu là trong mọi trường hợp, Nhà nước vẫn đảm bảo nguồn cung cấp xăng dầu cho nền kinh tế và tiêu dùng xã hội.

Những hiện trạng trên cho ta thấy thị trường xăng dầu Việt Nam cĩ những biểu hiện là thị trường độc quyền nhĩm! Và ta cĩ thể thấy rằng chính đặc thù này đã làm cho vai trị của các quy luật kinh tế thị trường đã khơng được phát huy, khiến cho thị trường xăng dầu Việt Nam xuất hiện nhiều nguy cơ kìm hãm sự phát triển trong tương lai.

2.2. NHẬN XÉT HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA THEO CÁC NHÂN TỐ CẠNH TRANH.

Trong luận án này, hiện trạng thị trường xăng dầu Việt Nam được xác định trong giai đoạn từ 1987 (năm Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu) đến năm 2006, là năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

Các văn kiện của đại hội Đảng tồn quốc từ lần thứ VI đến lần thứ IX đã xác định đây là thời kỳ quá độ tiến lên CNXH, mơ hình kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị truờng cĩ điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thị trường xăng dầu Việt Nam trong giai đoạn này cũng chuyển từ độc quyền Nhà nước sang độc quyền nhĩm với đặc thù là các doanh nghiệp trong ngành đều cĩ nguồn gốc sở hữu nhà nước, Nhà nước can thiệp sâu vào thị trường cả trực tiếp lẫn gián tiếp.

Cũng chính từ đặc điểm này mà các nhân tố cạnh tranh của thị trường xăng dầu Việt Nam cũng cĩ những đặc thù riêng, vừa cĩ ưu điểm nhưng cũng cĩ những nhược điểm tác động đến sự phát triển thị trường, trong đĩ nổi bật lên nhân tố “Quyền lực của người bán”. Xét về bề ngồi, nhân tố này cho thấy do được hoạt động trong mơi trường nhĩm, các doanh nghiệp nhà nước đã trở thành những doanh nghiệp mang tính độc quyền và Nhà nước đã thành cơng trong việc duy trì ổn

định thị trường. Tuy nhiên, khi phân tích kỹ hơn sẽ thấy chính Nhà nước đang phải gánh chịu hệ quả do chính sách của mình và người hưởng lợi nhiều nhất lại chính là các doanh nghiệp Nhà nước với quá nhiều đặc quyền, đặc lợi.

Để làm sáng tỏ ý kiến trên, chúng ta sẽ phân tích hiện trạng các nhân tố cạnh tranh trong thị trường xăng dầu Việt Nam.

2.2.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THEO CÁC NHÂN TỐ CẠNH TRANH.

2.2.1.1. Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới.

Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới trong thị trường xăng dầu là rất thấp do Nhà nước quy định rất chặt chẽ trong việc cho phép các

doanh nghiệp tham gia làm đầu mối nhập khẩu xăng dầu. Cụ thể, Nhà

nước chỉ định những đầu mối nhập khẩu là doanh nghiệp nhà nước.

2.2.1.1.1. Nhà nước chỉ định đầu mối nhập

Khối lượng xăng dầu nhập khẩu hàng năm tăng dần theo nhu cầu của nền kinh tế, năm 2007 là khoảng 14 triệu tấn. Việc nhập khẩu xăng dầu theo yêu cầu của Nhà nước thơng qua các doanh nghiệp nhập khẩu đầu mối được nhà nước chỉ định.

Hiện nay, cĩ mười doanh nghiệp được Nhà nước cho phép là đầu mối nhập khẩu và cả mười đơn vị đầu mối này đều là doanh nghiệp Nhà nước hoặc cĩ cĩ vốn sở hữu nhà nước, gồm :

1. Tổng Cơng ty Xăng dầu Việt Nam PETROLIMEX (Bộ Cơng Thương).

2. Cơng ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư PETEC (Bộ Cơng Thương).

3. Cơng ty Xăng dầu Quân đội APOCO (Bộ Quốc phịng).

4. Cơng ty PETECHIM (Thành viên của PETROVIETNAM ).

5. Cơng ty VINAPCO (Thành viên TCT Hàng khơng Việt Nam).

6. Cơng ty SAIGON PETRO ( Ban Tài chính Đảng TP. HCM).

7. Cơng ty Xăng dầu Đồng Tháp PDC ( UBND Tỉnh Đồng Tháp).

8. Cơng ty PETROMEKONG (Liên doanh nhiều DN Nhà nước).

9. Cơng ty PETIMEX (Liên doanh nhiều DN Nhà nước).

Trong khoảng thời gian tác giả đang thực hiện luận án này thì trong khoảng tháng 6 năm 2008, PETROVIETNAM đã cĩ sự điều chỉnh về mặt tổ chức, thực hiệp sáp nhập một số đơn vị trực thuộc là Cơng ty PETECHIM và Cơng ty PDC thành cơng ty PVOIL. Việc sáp nhập này mang ý nghĩa trong chiến lược phát triển của PetroVietNam nhưng khơng làm thay đổi tổng quan thị trường xăng dầu Việt Nam hiện nay.

2.2.1.1.2. Nhà nước quy định chặt chẽ điều kiện kinh doanh xăng dầu. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy định về kinh doanh doanh xăng dầu và điều kiện kinh doanh xăng dầu tại thị trường Việt Nam. Tuỳ theo từng thời kỳ mà các chi tiết cĩ thể thay đổi, bổ xung… nhưng nhìn chung, các điều kiện đưa ra rất chặt chẽ. Gần đây nhất Nghị định số 55/ 2007/ NĐ-CP ngày 6 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu như: DN phải cĩ cầu cảng chuyên dụng nằm trong hệ thống cảng quốc tế của Việt Nam, bảo đảm tiếp nhận được tàu chở xăng dầu nhập khẩu hoặc phương tiện vận tải xăng dầu khác trọng tải tối thiểu 7.000 tấn, thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, gĩp vốn xây dựng hoặc thuê sử dụng dài hạn từ 5 năm trở lên; Cĩ kho tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu cĩ dung tích tối thiểu 15.000 (mười lăm nghìn) mét khối để trực tiếp nhận xăng dầu từ tầu chờ dầu và phương tiện vận tải xăng dầu khác, thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc hợp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, gĩp vốn xây dựng hoặc thuê sử dụng dài hạn từ 5 năm trở lên; Cĩ phương tiện vận chuyển xăng dầu chuyên dụng thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, gĩp vốn xây dựng hoặc thuê sử dụng dài hạn từ 5 năm trở lên để bảo đảm cung ứng xăng dầu cho hệ thống phân phối của mình; Cĩ hệ thống phân phối xăng dầu tối thiểu 10 cửa hàng, trạm bán lẻ thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, gĩp vốn xây dựng và hệ thống đại lý tối thiểu 40 đại lý bán lẻ.

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)