DẦU VIỆT NAM .
Thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam bắt nguồn từ những nguyên nhân mang tính khách quan là do đặc thù của sản phẩm và cả nguyên nhân chủ quan là do chính sách của Nhà nước.
2.2.4.1. Do đặc thù của sản phẩm.
Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng của thị trường xăng dầu Việt Nam là do đặc thù của sản phẩm xăng dầu hồn tồn phụ thuộc vào ngành cơng nghiệp dầu khí.
Sau hai mươi năm thực hiện khai thác dầu mỏ, Việt Nam vẫn chưa cĩ nhà máy lọc dầu; tịan bộ dầu thơ khai thác được chỉ dành cho xuất khẩu, tồn bộ nhu cầu về xăng dầu của thị trường trong nước đều phải nhập khẩu. Trường hợp của Việt Nam cĩ lẽ là duy nhất trong số các nước xuất khẩu dầu mỏ. Do thực trạng này mà thị trường xăng dầu Việt Nam phụ thuộc hồn tồn vào thị trường xăng dầu thế giới.
¾ Khĩ đánh giá về chất lượng sản phẩm.
Trong khi giá xăng dầu khơng ổn định, một điều dễ dàng nhận thấy thì việc đảm bảo chất lượng phục vụ lại là một vấn đề rất khĩ tiếp cận được do đặc tính chuyên ngành đặc biệt của sản phẩm.
Xăng dầu được sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu dành cho các hoạt động giao thơng vận tải và một số nhà máy như nhiệt điện, xi
măng… Khi đã đưa vào sử dụng thì nhiên liệu bị đốt cháy. Chất lượng của nhiên liệu chỉ được nhận biết khi đã qua sử dụng, cịn phân tích đánh giá trước đĩ là điều rất khĩ thực hiện một cách thường xuyên do yêu cầu phải cĩ thiết bị chuyên dùng. Mặc dù Nhà nước đã quy định những tiêu chuẩn về điều kiện kinh doanh xăng dầu cũng như chất lượng xăng dầu nhưng cho đến nay, trong thực tế vẫn xảy ra nhiều vi phạm. Sự kiện một số doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng cĩ pha axeton nồng độ cao làm thị trường bất an hồi đầu năm 2006 mà khơng được kết luận, xử lý rõ ràng là một thực tế khơng thể chối bỏ về tính phức tạp khi đáng giá chất lượng xăng dầu.
2.2.2.2. Do chính sách của Nhà nước
Ngồi nguyên nhân đặc thù của sản phẩm, thị trường xăng dầu Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng bởi các chính sách của Nhà nước.
2.2.2.2.1. Chính sách phát triển thị trường xăng dầu và phát triển
ngành chưa đồng nhất.
Một nguyên nhân cơ bản tạo nên thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam là do chính sách phát triển thị trường và chính sách phát triển ngành xăng dầu Việt Nam chưa đồng nhất. Sự chưa thống nhất này thể
hiện qua việc chính sách của Nhà nước khơng cĩ sự phân biệt rạch rịi
giữa độc quyền nhà nước với độc quyền doanh nghiệp nhà nước trong thị trường xăng dầu Việt Nam.
¾ Độc quyền nhà nước khác với độc quyền doanh nghiệp nhà nước.
Do hồn cảnh lịch sử của đất nước nên quá trình hình thành và phát triển ngành xăng dầu Việt Nam cĩ những điểm khác biệt với những quốc gia khác. Đĩ là sự tồn tại một cách ngẫu nhiên vai trị độc quyền nhà nước trong lĩnh vực xăng dầu được đồng nghĩa với độc quyền doanh nghiệp nhà nước kinh doanh xăng dầu. Lúc đầu là cơng ty độc quyền Petrolimex, về sau cĩ thêm nhiều cơng ty khác. Tuy hình thức cĩ thay đổi (chuyển từ một doanh nghiệp độc quyền sang nhiều doanh nghiệp độc quyền nhĩm ) nhưng về bản chất vẫn là các doanh nghiệp nhà nước được độc quyền kinh doanh xăng dầu.
Mặc dù nhà nước Việt Nam đã cĩ những thay đổi phù hợp quy luật là xây dựng chính sách phát triển thị trường hướng tới thị trường tự do cạnh tranh (cĩ sự diều tiết của Nhà nước) nhưng trong chính sách phát triển ngành xăng dầu thì quan điểm này lại khơng được vận dụng đúng mức. Việc đồng nhất quan niệm độc quyền nhà nước với quan niệm độc quyền doanh nghiệp nhà nước cũng như nhau là kết quả của tư duy theo mơ hình kinh tế tập trung. Điều này cĩ vẻ làm cho các cơ quan quản lý dễ dàng hơn trong việc quản lý điều hành vĩ mơ nhưng trên thực tế, quản lý nhà nước sẽ cĩ xu hướng tách rời với thị trường do tính quan liêu của nĩ, cũng như làm cho chính bản thân các doanh nghiệp rất khĩ ý thức được tính cạnh tranh của lĩnh vực nhạy cảm này thể hiện qua việc cho phép nhiều doanh nghiệp nhà nước khơng cĩ khả năng, điều kiện tổ chức phân phối theo đúng đặc điểm của ngành hàng này nhưng lại được tham gia kinh doanh nhập khẩu xăng dầu.
Một điểm nữa là, như đã trình bày, cho đến nay, ngành cơng nghiệp lọc hố dầu của Việt Nam hầu như chưa phát triển. Chưa cĩ nhà máy lọc dầu của Việt Nam đi vào hoạt động. Dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung quất sớm nhất cũng mới cĩ thể đi vào hoạt động vào năm 2009. Các dự án khác đều trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi hoặc khả thi. Chính sự chậm trễ này khiến cho thị trường xăng dầu Việt Nam phải lệ thuộc hồn tồn vào nguồn cung thế giới vốn cĩ nhiều bất ổn.
Xăng dầu là nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội nên mạng lưới phân phối phải được phủ kín khắp mọi miền đất nước. Do ý chí của nhà nước, nên cơ cấu của các doanh nghiệp trong ngành khơng tuân theo các nguyên lý của thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp khơng theo nguyên tắc cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống phân phối riêng của mình, các hệ thống phân phối này đan xen lẫn nhau, khơng hỗ trợ được cho nhau. Việc này tạo ra cảm giác là cĩ sự cạnh tranh để đem lại lợi ích cho người tiêu dùng nhưng trên thực tế chỉ làm cho các doanh nghiệp bị phân tán tiềm lực và gây ra sự khĩ kiểm sốt trong quản lý thị trường. Đứng trên quan điểm vĩ mơ, điều này đã làm phân tán nguồn lực của đất nước và gây ra lãng phí xã hội.
Để chấn chỉnh hoạt động đại lý, đưa hoạt động đại lý thực sự gắn với doanh nghiệp, Chính phủ, Bộ Thương mại đã ban hành nhiều văn bản về quy chế đại lý, Tổng đại lý. Nhìn chung các doanh nghiệp
đã nghiêm chỉnh chấp hành. Tuy nhiên hiện tượng“xé rào” với nhiều hình thức biến tướng vẫn tồn tại. Tuy nhiên, vì các doanh nghiệp Nhà nước chưa thực sự coi việc này là mối nguy hiểm tiềm tàng nên chưa quan tâm tìm biện pháp để giải quyết tận gốc vấn đề nêu trên.
¾ Chưa tạo ra được mơi trường cạnh tranh lành mạnh.
Mục đích của cạnh tranh lành mạnh là đem lại cho khách hàng những tiện ích nhiều nhất với giá cả hợp lý nhất. Xác định “xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự điều tiết của Nhà nước” đồng nghĩa với tạo điều kiện cho cạnh tranh lành mạnh, theo đĩ, cơ cấu doanh nghiệp kinh doanh trong ngành xăng dầu sẽ do thị trường điều chỉnh tự nhiên mà khơng phải do áp đặt hoặc duy trì miễn cưỡng bởi nhà nước.
Duy trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh chính là kết quả của chính sách quản lý chặt chẽ, minh bạch. Để thực hiện mục đích đĩ, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được bình đẳng như nhau trong cùng một mơi trường, qua đĩ những doanh nghiệp này mới chứng tỏ được những đặc tính ưu việt của mình trong việc cống hiến cho xã hội.
Qua những biểu hiện từ việc chỉ định các doanh nghiệp nhà nước
được phép tham gia kinh doanh nhập khẩu, phân phối xăng dầu đến sự can thiệp vào hạn ngạch nhập khẩu theo kiểu ban phát, sự can thiệp vào giá bán lẻ nhưng khơng dựa trên những nguyên tắc vận hành kinh tế thơng thường liên quan đến giá như giá nhập khẩu, thời gian tồn trữ, hao hụt tồn kho và vận chuyển…, thực hiện bù lỗ nhưng khơng tách bạch lỗ nhập khẩu, lỗ tồn trữ, lỗ bán buơn…vơ hình chung Nhà nước đã khơng thực hiện được vai trị là nhân tố tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh, làm cho doanh nghiệp nhà nước cịn ỷ lại vào chính sách của nhà nước mà khơng cĩ ý thức cố gắng vươn lên để tăng khả năng cạnh tranh, đối phĩ với những biến động của thị trường trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.
2.2.2.2.2. Cơ chế quản lý ngành phức tạp
Một mơ hình quản lý nhà nước hồn thiện được thể hiện qua việc quản lý nhà nước chặt chẽ nhưng minh bạch, cơ chế điều hành thị trường linh hoạt, hiệu quả và Nhà nước duy trì mơi trường cạnh tranh
lành mạnh. Những nhược điểm của quản lý nhà nước trong lĩnh vực xăng dầu cĩ nguyên nhân từ mơ hình quản lý nhà nước chưa hồn thiện với các biểu hiện: quản lý nhà nước phức tạp nhưng chưa minh bạch, cơ chế điều hành thị trường cứng nhắc, chưa linh hoạt, hiệu quả và Nhà nước chưa tạo được mơi trường cạnh tranh lành mạnh.
Cơ chế điều hành ngành phức tạp thể hiện bằng hệ thống quản lý Nhà nước chồng chéo, khơng thực hiện được sự phối hợp chặt chẽ giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thổ. Việc thực hiện quản lý nhà nước với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thơng qua các cơ quan như sau :
Bộ Thương mại quản lý nhập khẩu bằng hình thức cấp hạn ngạch nhập khẩu cho các doanh nghiệp đầu mối .
Sở Kế hoạch-đầu tư cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp nhưng nếu là doanh nghiệp tham gia kinh doanh ngành hàng xăng dầu thì phải cĩ cơng văn đồng ý của Sở Thương mại, nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh.
Việc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Nhà nước thì do cơ quan chủ quản phụ trách. Việc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khơng phải là Nhà nước thì theo Luật Doanh nghiệp. Bộ Tài chính ban hành biểu thuế với mặt hàng xăng dầu theo quan điểm tận thu, cứng nhắc, theo phương án lập tờ trình chứ chưa thống nhất được phương pháp tính thuế theo cơ chế tính thuế tự động.
Như vậy, vơ hình chung, một mặt các đơn vị chủ quản khơng tách bạch được chức năng quản lý Nhà nước với chức năng kinh doanh và các doanh nghiệp thì khơng thể thực hiện được quyền chủ động trong kinh doanh theo như quy định của Pháp luật. Mặt khác, do lợi nhuận thu được từ kinh doanh xăng dầu rất cao nên các đơn vị chủ quản cĩ xu hướng bám giữ các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành này, coi đây là nguồn thu chính cho đơn vị mình và trong khơng ít trường hợp, can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của những đơn vị thuộc quyền gây nên những biến động tiêu cực nhất định tới thị trường xăng dầu của địa phương hoặc khu vực.
Khi các DN nhập khẩu xăng dầu đều là sở hữu nhà nước, thực hiện cùng một chức năng, nhập khẩu chỉ từ một số cơng ty xăng dầu nước ngồi nhất định, bán hàng trong nước theo chỉ định… thì việc tăng số lượng đầu mối nhập khẩu là khơng hợp lý, gây ra lãng phí về tài sản và nhân lực quốc gia. Những lợi ích mang lại cho người tiêu
dùng khơng tương xứng với những thiệt hại cho nền kinh tế đất nước do qui mơ nhập khẩu phân tán, khơng phù hợp quy luật; cạnh tranh ở đây khơng mang lại ý nghĩa hay hiệu quả như mong muốn.
Do cơng tác quản lý Nhà nước cồng kềnh và phức tạp nên việc đánh giá hiệu quả của nĩ là rất khĩ bởi việc phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp khác nhau, nhiều khi tuỳ thuộc vào quan điểm chủ quan của cơ quan chủ quản.
2.2.2.2.3. Chính sách về giá, thuế chưa linh hoạt
Hiệu quả điều hành thị trường chưa cao cịn thể hiện qua việc điều hành giá, thuế chưa linh hoạt.
Nguyên lý hoạt động của thị trường là linh hoạt, hiệu quả và do đĩ, muốn thị trường phát triển và bền vững, nhà nước buộc phải xây dựng và vận hành cơ chế quản lý điều hành thị trường cũng phải theo hướng linh hoạt, hiệu quả.
Việc duy trì cơ chế quản lý điều hành nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu theo mơ hình kinh tế tập trung là khơng cịn hợp lý, nhất là khi nhà nước đã và đang thực hiện mơ hình quản lý kinh tế thị trường với nguyên tắc “ xây dựng nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Với nguyên tắc này, Nhà nước tạo điều kiện để hoạt động của thị trường vừa tuân theo những quy luật kinh tế thị trường nhằm bảo đảm tính cạnh tranh, cơng bằng vừa duy trì biên độ phát triển theo những định hướng của nhà nước. Như vậy, cơ chế quản lý điều hành theo kiểu tập trung mệnh lệnh sẽ khơng phù hợp trong mơi trường kinh tế thị trường và trong một chừng mực nào đĩ, đấy chính là nguyên nhân làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thị trường bởi vì đặc thù của mơ hình cơ chế quản lý điều hành tập trung khơng tạo điều kiện cần thiết cho việc phát triển thị trường đúng nghĩa.
Việc ban hành biểu giá xăng dầu trong từng thời điểm do Thủ
tướng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề xuất thống nhất ý kiến giữa các Bộ Thương mại, Bộ Tài chính và Ban Vật gía Văn phịng Chính phủ. Quan điểm xử lý vụ việc giữa các cơ quan này khơng phải lúc nào cũng thống nhất và kịp thời.
Năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về việc giao cho Bộ Thương mại và Bộ Tài chính chủ động quyết định giá bán lẻ xăng dầu và chỉ cần báo cáo cho Thủ tướng biết nhưng xét về quản lý vĩ mơ, điều này chưa đủ tạo ra cơ chế xử lý giá linh hoạt.
Từ tháng 9 năm 2008, Chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu được chủ động điều chỉnh giá bán lẻ, tuy nhiên, quy trình và trình tự thủ tục vẫn chưa rõ ràng, khoa học nên trong thực tế, các doanh nghiệp vẫn đưa ra lý do phải xin ý kiến Nhà nước trước khi thực hiện nhất là khi giá xăng dầu thế giới cĩ biến động mạnh. Một trong những lý do doanh nghiệp đưa ra là chưa cĩ biểu thuế tự động với những biên độ phù hợp với từng loại mức giá sản phẩm.
2.2.4.2.3. Chính sách trợ cấp chưa rõ ràng, minh bạch
Cho dù mơ hình kinh tế được lựa chọn là gì ( kinh tế tập trung , kinh tế tự do hay kinh tế hỗn hợp ) thì Nhà nước luơn luơn thực hiện quản lý chặt chẽ hoạt động của ngành hàng xăng dầu. Sự khác nhau là mức độ của tính cơng khai, minh bạch trong mỗi mơ hình kinh tế.
Thơng tin minh bạch là một trong các đặc điểm của mơ hình kinh tế thị trường. Trong thị trường xăng dầu, tính minh bạch thể hiện qua việc cơng khai phân bổ hay đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu xăng dầu, minh bạch chính sách giá, thuế, trợ cấp, bù lỗ…; việc ban hành các tiêu chuẩn, quy định về chất lượng, kỹ thuật, điều kiện hoạt động và những biện pháp xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Chính sách nhà nước thời gian qua chưa thể hiện rõ những biểu hiện này, đặc biệt là ở khâu phân bổ hạn ngạch chưa thực hiện cơng khai đấu thầu, chính sách bù lỗ chưa hiệu quả ... Nhà nước thực hiện cơ chế “ bù lỗ” cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu mỗi khi cĩ biến động giá xăng dầu trên thế giới nhằm duy trì hoạt động của các doanh nghiệp này. Điều này xảy ra giống như trong trường hợp đã quy định trong thị trường độc quyền. Tuy nhiên, cơ chế này vẫn mang nặng tính xin-cho, thể hiện qua việc quyết tốn chỉ diễn ra sau mỗi khoảng thời gian định kỳ trong năm và phương pháp tính bù lỗ chưa cơng khai hố.
Việc trợ giá, bù lỗ cho các doanh nghiệp chưa thực hiện đúng theo nguyên lý phân phối, tách biệt theo các khâu nhập khẩu, tồn trữ, vận chuyển, phân phối bán lẻ mà thường là cào bằng trong mọi hoạt