Nhĩm giải pháp liên quan đến định hướng nhu cầu thị trường

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 139 - 146)

CẦU THỊ TRƯỜNG

3.2.2.3.1. Thực hiện đa dạng hố sản phẩm.

Thực hiện đa dạng hố sản sản phẩm là nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong lĩnh vực sử dụng sản phẩm xăng dầu chất lượng cao và hàm chứa các yếu tố chống nguy cơ tăng chất thải độc hại. Khi điều kiện kinh tế ngày càng cao, một bộ phận dân cư sẽ cĩ nhu cầu sử dụng phương tiện di chuyển chất lượng cao. Những phương tiện này cần được cung cấp những nhiên liệu cĩ chất lượng cao hơn các loại xăng dầu thơng thường như xăng 97, khơng pha chì, dầu DO < 0.5%... Cần chú ý là nhu cầu này ngày càng cao và trên thế giới đã trở thành một nhu cầu phổ biến, thậm chí với một số quốc gia đã là tiêu chuẩn bắt buộc.

3.2.2.3.2. Thực hành tiết kiệm năng lượng

Mục tiêu của nhĩm giải pháp này là nhằm giảm áp lực về nhu cầu xăng dầu trong tiêu dùng xã hội và thơng qua các cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ mới để giảm dần sự lệ thuộc vào xăng dầu.

Cĩ thể thực hiện tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng bằng các giải pháp như :

¾ Sử dụng các thiết bị tiêu hao ít nhiên liệu

¾ Hồn thiện hệ thống giao thơng ở Việt Nam theo tiêu chuẩn tiên

tiến, hiện đại nhằm tiết kiệm nhiên liệu và nâng cao hiệu quả kinh tế.

• Sử dụng thiết bị tiêu hao ít nhiên liệu.

Trong nhĩm giải pháp này, cĩ thể áp dụng các biện pháp là :

1. Thay thế lị nung thủ cơng truyền thống bằng lị liên tục kiểu

đứng trong sản xuất gạch, gốm sứ, xi măng, luyện thép…

2. Thực hiện bảo ơn, thu hồi nước ngưng, thu hồi nước nĩng, lắp

biến tần điều khiển động cơ các loại, nâng cao hiệu suất vận hành nồi hơi, cải tiến hệ thống chiếu sáng, nâng cấp hệ thống lạnh, lắp biến tần điều khiển động cơ các loại … trong các ngành nghề sản xuất giấy, bột giấy, dệt, in, chế biến thực phẩm…

3. Sử dụng các chíp điện tử cĩ cơng nghệ mới cho các thiết bị sử

dụng điện, xăng dầu cĩ thể tiết kiệm đạt tới 30%-40%.

4. Sử dụng hệ thống chiếu sáng bằng những bĩng đèn cĩ cơng nghệ

mới tiết kiệm năng lượng, sử dụng hệ thống chiếu sáng bằng hệ thống gương phản quang…) trong những khu vực cần nhiều ánh sáng như phịng họp, đại sảnh khách sạn, cơ quan, nhà thi đấu thể thao…

• Hồn thiện hệ thống giao thơng tiên tiến, hiện đại.

Hệ thống giao thơng đường bộ Việt Nam hiện nay chưa đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế làm hạn chế đến việc phát huy tính kinh tế của các phương tiện giao thộng vận tải, làm hao phí nhiều năng lượng, nhiên liệu… thể hiện ở các đặc điểm sau :

¾ Chất lượng đường kém.

¾ Quy hoạch giao thơng chưa thống nhất với quy hoạch đơ thị.

¾ Phương tiện lưu thơng khơng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Rất nhiều tuyến đường chất lượng khơng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật như độ nghiêng, độ bám mặt đường, độ phẳng, độ thốt nước... nên phương tiện vận tải rất dễ bị trơn trượt khi trời mưa, gây ra tại nạn. Cĩ những đoạn đường cong, thay vì phải xây dựng mặt đường nghiêng cao theo hướng từ tim đường ra ngồi biên (để đảm bảo cho bánh xe bám được mặt đường, khơng bị trượt văng theo quán tính ly tâm) thì lại làm phẳng hoặc cĩ khi lại làm ngược lại (như tại vịng quay cầu chui Gia Lâm). Việc bố trí các tấm gương, biển báo, đèn tính hiệu chưa đủ hoặc khơng đồng bộ hoặc bố trí khơng khoa học nên khơng phát huy được tác dụng, tầm nhìn của lái xe vẫn rất hạn chế. Do đĩ, tốc độ lưu thơng trung bình của các phương tiện vận tải ở Việt Nam rất thấp. Theo các chuyên gia, tốc độ lưu thơng hợp lý của ơtơ trên tuyến đường dài là 100-110 km/h nhưng ở Việt Nam tốc độ trung bình chỉ đạt khoảng 50-60 km/h.

™ Các quy hoạch giao thơng chưa thống nhất với quy hoạch đơ thị.

Các quy hoạch giao thơng thường chưa cĩ sự thống nhất, phối hợp với quy hoạch đơ thị. Đa phần các trục đường giao thơng đều đi qua các trung tâm đơ thị nên tốc độ phương tiện luơn bị khống chế dưới mức phù hợp cho phép. Hệ thống cầu vượt, cầu song hành tại những khu vực đầu nút giao thơng cịn ít nên tình trạng ùn tắc là thường xuyên. Độ rộng của đường giao thơng khơng phù hợp với hiện trạng số lượng và chủng loại các loại phương tiện đang được phép lưu hành nhất là ở các khu đơ thị lớn. Phân luồng giao thơng cịn nhiều bất hợp lý.

Theo quy định, các đường quốc lộ phải được bảo đảm hành lang an tồn giao thơng tối thiểu là 15m rộng mỗi bên, nhưng trong thực tế, khơng cĩ tuyến đường nào đảm bảo như vậy. Tính riêng trên Quốc lộ 1, chỉ cĩ 29,5% đoạn đường là đạt yêu cầu; cịn lại, cĩ tới trên 70% là bị vi phạm hành lang của Quốc lộ. Quốc lộ 1 cĩ chiều dài 2.300 km, nhưng đã cĩ 5.666 khu cơng nghiệp, khu dân cư, cây xăng và các cơng trình khác sử dụng đất hành lang an tồn giao thơng đường bộ. Bình quân cĩ 3,3 đường ngang trên 1 km đường, nghĩa là cứ 300 m lại cĩ một đường ngang. Với hiện trạng này, tốc độ lưu thơng của các phương tiện giao thơng vận tải sẽ khơng thể đạt mức tiêu chuẩn hợp lý, tiêu hao nhiên liệu sẽ rất cao, gĩp phần làm cho nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trở nên lớn hơn nhu cầu thơng thường. [2]

¾ Phương tiện lưu thơng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Phương tiện lưu thơng cũ hoặc hết hạn sử dụng sẽ tiêu hao nhiều nhiên liệu và gây ơ nhiễm mơi trường quá mức cho phép.

Các kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu chiến lược Bộ Giao thơng vận tải cho thấy tốc độ lưu thơng của các phương tiện trong các tuyến đường dài chỉ đạt 60 km/h; trong khu vực nội thị thì chỉ đạt 20 km/h. Thời gian chờ đợi do ùn tắc đường vì mật độ lưu thơng cao (nhất là trong các giờ cao điểm), do chờ xử lý tại nạn, do phải chờ đèn tín hiệu tại các giao lộ … chiếm khỏang 10% thời gian lưu thơng của phương tiện đường dài, cịn ở trong khu vực nội thị là 40%. Như vậy, tính trung bình, cĩ tới khoảng 15% lượng nhiên liệu sử dụng cho ngành GTVT bị lãng phí do yếu tố chủ quan của con người.[2]

Theo tác giả, nhĩm giải pháp hồn thiện hệ thống giao thơng theo tiêu chuẩn tiên tiến, hiện đại để nhằm tiết kiệm nhiên liệu và nâng cao hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực giao thơng vận tải ở nước ta là :

1. Quy hoạch và phát triển mạng lưới giao thơng, vận tải, vận

chuyển hành khách… trên tồn quốc phải phù hợp với quy hoạch đơ thị, cĩ tính đến những đặc thù của mỗi khu vực, loại đơ thị… nhằm giảm mật độ phương tiện lưu thơng trên đường. Xây dựng các tuyến đường quốc lộ phải xa khu dân cư, dọc hành lang tuyến đường bộ phải đảm bảo tầm nhìn cho lái xe và người lưu hành.

2. Hạn chế tối đa những tuyến đường cắt nhau. Tại các giao lộ thực

hiện xây dựng các cầu vượt. Nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật tiên tiến trên thế giới để xây cầu vượt vừa ít tốn kém, vừa nhanh chĩng và đem lại hiệu quả cao.

3. Hồn thiện và nâng cao chất lượng đường giao thơng, bố trí đồng

bộ các thiết bị tín hiệu, chỉ giới, hệ thống đèn giao thơng…trên tồn tuyến giúp cho người lưu thơng điều khiển tốt phương tiện theo đúng phần đường của mình, vừa nâng cao tốc độ lưu thơng của phương tiện, vừa hạn chế xảy ra tai nạn giao thơng, tránh gây ùn tắc nhất là vào những thời gian cao điểm.

4. Thực hiện nghiêm túc việc chỉ cho phép lưu hành phương tiện

điều kiện như quá thời hạn lưu hành, tiêu hao nhiều nhiên liệu, gây ơ nhiễm mơi trường dứt khốt khơng được phép lưu hành.

5. Phát triển mạng lưới giao thơng cơng cộng một cách khoa học,

hiện đại. Xây dựng các tuyến đường giao thơng chuyên dùng nội thị hoặc liên tỉnh như tàu điện ngầm, tàu điện nổi (tramvai), tàu điện chạy bằng đệm từ…

Để thực hiện được những giải pháp trên, cần cĩ tầm nhìn rộng và quyết tâm cao. Theo những tài liệu mà Cục Đường bộ, Bộ Giao thơng vận tải cung cấp thì riêng một việc giải toả hành lang an tồn giao thơng đường bộ trên tồn tuyến quốc lộ trên cả nước đã phải cần đến một khoản chi phí lên tới 125.000 tỷ đồng, trong đĩ, riêng Quốc lộ 1 là 15.000 tỷ đồng, các tuyến quốc lộ khác là 110.00 tỷ đồng. [2]

Với hiện trạng như trên, nếu chúng ta thực hiện được những giải pháp khắc phục nhược điểm đang tồn tại thì trong lĩnh vực giao thơng vận tải sẽ tiết kiệm được một một lượng nhiên liệu đáng kể nếu như chúng ta đã biết rằng xăng dầu chiếm trên 90% nhu cầu nhiên liệu của hoạt động GTVT.

Bảng 3.3 cho chúng ta thấy dự báo nhu cầu sử dụng các phương tiện đường bộ của Việt Nam cho đến năm 2020. Theo dự báo này, tốc độ tăng trưởng về nhu cầu về các loại phương tiện đều tăng cao; mức tăng thấp nhất là loại xe du lịch cũng đã từ 1.68 lần đến 3,6 lần; mức tăng cao nhất thuộc về nhĩm phương tiện cá nhân từ 13,8 đến 18,5 lần. Mức tăng này cao gấp nhiều lần mức tăng dân số chứng tỏ nhu cầu sử dụng phương tiện di chuyển cá nhân cĩ động cơ tăng lên rõ rệt.

Bảng 3.3 : Nhu cầu phương tiện vận tải đường bộ đến năm 2020 CHỈ TIÊU NĂM 2000 DỰ KIẾN 2010 DỰ KIẾN 2020 Xe du lịch xe Bus Xe Taxi Xe máy các loại 190 190 275 650 320 360 620 9.000 680 770 1.350 12.000

( Đvt:1.000 chiếc ) (Nguồn: Bộ Giao thơng Vận tải)[2]

Mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 11 đến 14 triệu tấn xăng dầu các loại (tương đương 16 tỷ lít), trị giá khoảng 7-8 tỷ USD. Nếu

đường giao thơng theo đúng tiêu chuẩn tiên tiến, quy họach giao thơng hợp lý, phương tiện lưu thơng khơng bị dồn ứ, khơng bị tắc đường, tốc độ giao thơng khơng bị hạn chế dưới mức cho phép kỹ thuật, sử dụng hết cơng suất máy mĩc… thì lượng xăng dầu tiết kiệm được khơng phải là nhỏ. Chỉ tính phần tiết kiệm là 15% lượng tiêu dùng thì ta đã tiết kiệm được 2,4 tỷ lít xăng dầu. Nếu lấy giá bình quân 10.000 đ/lít thì số

tiền tiết kiệm được cho xã hội hàng năm sẽ khoảng 24 ngàn tỷ đồng.

Trong những năm gần đây, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản

quy định về lộ trình loại bỏ xe ơ tơ cũ nát khỏi lưu thơng. Cụ thể như Nghị định 23/CP, Nghị định 92/CP, Nghị định 110/CP. Theo số liệu của Cục Đăng kiểm Việt Nam, từ năm 2004 đến nay, đã thực hiện loại bỏ 44.486 xe cũ nát, quá hạn sử dụng. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện nay (12.2007) vẫn cịn 12.963 chiếc xe thuộc diện sẽ bị cấm lưu hành. Đây cũng là một trong những biện pháp cần thiết trong việc thực hiện giải pháp tiết kiệm năng lượng.

Để việc đưa phương tiện lưu thơng sử dụng xăng dầu tiết kiệm, cần cĩ sự thống nhất và chuẩn bị từ cơ quan quản lý nhà nước đến bản thân người tiêu dùng, và trong việc này, Bộ GTVT và Bộ KHCN & MT phải là những cơ quan chủ đạo. Thời gian ban hành nên cĩ lịch trình cụ thể cho mỗi loại phương tiện.

3.2.2.3.3. Đẩy mạnh nghiên cứu sản phẩm thay thế.

Mục tiêu của nhĩm giải pháp này là thơng qua tiến bộ của khoa học kỹ thuật, với các cơng nghệ mới tìm ra các nguồn năng lượng thay thế để giảm dần sự lệ thuộc vào xăng dầu.

Lịch sử phát triển xã hội lồi người đã cho ta thấy, nguồn năng lượng cung cấp cho xã hội lồi người rất đa dạng, khơng chỉ cĩ xăng dầu mà cịn cĩ những nguồn nguyên nhiên liệu khác như khí đốt, than đá, nước thuỷ triều, ánh nắng mặt trời, giĩ, năng lượng nguyên tử… Hướng đi tìm những nguồn năng lượng thay thế xăng dầu là một hướng đi hồn tồn cần thiết mặc dù việc tìm ra được giải pháp thay thế khơng thể trong một sớm một chiều.

Một trong những nguồn năng lượng cĩ thể thay thế các nhà máy điện chạy bằng nhiên liệu dầu là năng lượng nguyên tử. Xây dựng nhà

máy điện hạt nhân được các nước triển khai từ lâu và được coi là những bước đi cần thiết cĩ tính chiến lược. Thủ tướng chính phủ đã cĩ Quyết định 01/2006/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược ứng dụng năng lượng

nguyên tử vì mục đích hồ bình, trong đĩ cĩ nhấn mạnh đến năm 2020,

nước ta sẽ hồn thành xây dựng và đưa nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

với cơng suất khoảng 2.000 MWh vào hoạt động, phục vụ cho nhu cầu

phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở đĩ, từng bước nâng tỷ lệ điện hạt nhân chiếm 11% trong tổng sản lượng điện quốc gia vào năm 2025 và cĩ thể sẽ lên 25-30% vào năm 2040 - 2050.

Một nguồn nhiên liệu tiềm năng của tương lai là than đá. Nước

Mỹ là quốc giá tiêu thụ dầu mỏ lớn nhất thế giới nhưng dầu mỏ vẫn chỉ là năng lượng đứng thứ hai sau than đá. Cho đến nay, Việt nam chưa cĩ cơng trình nghiên cứu khoa học nào được cơng bố chính thức trong lĩnh vực này trong khi tiềm năng về than đá của chúng ta cịn rất lớn.

Ngồi việc lập quy hoạch phát triển năng lượng hạt nhân, năng lượng từ than đá, việc phát triển thuỷ điện cũng là một hướng đi cần quan tâm đến. Cho đến những năm 80 của thế kỷ 20, đặc biệt là vào những năm 50, thuỷ điện là giải pháp ưu tiên số một của một số quốc gia. Cĩ một thời gian dài, tỷ trọng nguồn năng lượng thuỷ nguyên của một số nước thường chiếm tới trên 35% nguồn năng lượng quốc gia. Mặc dù cho đến nay, người ta cũng đã nhận thấy những tác hại đối với mơi trường do việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện. Tuy nhiên cĩ một giải pháp tốt nhất và gần như duy nhất hợp lý là xây dựng các nhà máy thủy điện tích năng (pumped storage power plant). Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy, các nhà máy thủy điện tích năng đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với nhà máy thuỷ điện thơng thường; gần 70% tổng điện năng do thuỷ điện tạo ra của Nhật Bản là từ các nhà máy

thuỷ điện tích năng. Cuối tháng Bảy 2006, trong hội thảo báo cáo kết

quả nghiên cứu tại Hà Nội, các chuyên gia Nhật đã khẳng định thuỷ điện tích năng hồn tồn thích hợp với hệ thống điện và hiện trạng sử dụng điện của Việt Nam.

Một loại năng lượng sạch và thân thiện với mơi trường là năng

lượng từ giĩ. Ưu điểm của điện bằng sức giĩ là khơng cần nhiên liệu,

khơng gây ơ nhiễm mơi trường, dễ chọn địa điểm, tiết kiệm đất xây dựng. Các nhà máy điện bằng sức giĩ cĩ thể đặt ở những địa điểm và vị trí khác nhau. Các trạm điện bằng sức giĩ đặt ở ven biển cho sản lượng

Việt Nam dài trên 3.000km cĩ thể tạo ra cơng suất hàng tỉ KW điện bằng sức giĩ.

Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tự nhiên vơ cùng quý giá và tính ra cũng vơ cùng rẻ. Tuy nhiên để biến nguồn năng lượng này phục vụ cho các hoạt động nghiệp và tiêu dùng mang tính thuận tiện thì cần phải cĩ nhiều đầu tư cho nghiên cứu và thực hiện. Cho đến nay, chúng ta chưa cĩ kết quả nghiên cứu chính thức nào trong lĩnh vực này được cơng bố mặc dù nước ta là nước nhiệt đới cĩ rất nhiều ưu đãi từ nắng mặt trời.

Ethanol là một loại nhiên liệu dạng cồn, được coi là giải pháp

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 139 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)