Vai trị của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý thị trường ở nước ta hiện nay là rất quan trọng : đĩ là những chính sách định hướng, tạo mơi trường pháp lý, quyết định thể chế, chính sách khuyến khích, trợ giúp, cải cách hành chính, thanh tra, kiểm tra, … tạo nên năng lực cạnh tranh quốc gia làm nền tảng cho việc xây dựng và nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi ngành kinh tế, mỗi doanh nghiệp. Nhiệm vụ quan trọng nhất của các cơ quan quản lý Nhà nước là phải quan tâm và tạo điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp trong nước lớn mạnh và cĩ đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường, nhất là trong những lĩnh vực nhạy cảm như năng lượng, xăng dầu...
3.3.1.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG.
3.3.1.1.1. Định hướng phát triển thị trường trên cơ sở quy hoạch
tổng thể các nguồn năng lượng quốc gia.
Xăng dầu cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong những nguồn năng lượng chủ yếu trong tổng thể nguồn tài nguyên, năng lượng quốc gia như than, điện, khí….
Trong xu hướng chung của thế giới, nhu cầu phát triển các loại nguyên nhiên liệu sạch khơng cĩ nguồn gốc hố thạch là cấp thiết. Vì thế, rất cần sự định hướng quy hoạch phát triển các nguồn nguyên nhiên liệu khác ngồi dầu mỏ như điện hạt nhân, năng lượng giĩ, năng lượng mặt trời, Ethanol…
Để những quy hoạch, định hướng trở thành hiện thực, Nhà nước cần cĩ những biện pháp tích cực, quyết liệt để những quy hoạch, định hướng này mau chĩng trở thành hiện thực.
3.3.1.1.2. Định hướng thị trường trên cơ sở quy hoạch cơ cấu tiêu dùng. Bản thân cơ cấu xăng dầu cũng gồm nhiều mặt hàng, chủng loại phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau. Vì thế, quản lý nhà nước với ngành này cũng phải tạo ra được những định hướng tiêu dùng trên cơ sở cân đối cơ cấu các nguồn năng lượng, đảm bảo phát triển cân đối các ngành, tạo ra các sản phẩm thay thế, bổ xung…
• Thực hiện thay đổi cơ cấu tiêu dùng cĩ thể thơng qua biện pháp
Một kinh nghiệm thực tiễn là khi tương quan giá giữa các sản phẩm thay đổi ( như xăng với dầu Diesel hoặc với Ethanol…) thì cơ cấu tiêu dùng thay đổi. Điều này thể hiện rất rõ trong lĩnh vực giao thơng vận tải hoặc trong các lị đốt cơng nghiệp.
• Thực hiện thay đổi cơ cấu tiêu dùng cĩ thể thơng qua biện pháp
thay đổi tiêu chuẩn chất lượng xăng dầu hoặc quy định mức độ ơ nhiễm mơi trường.
Thực hiện thay đổi tiêu chuẩn chất lượng xăng dầu hoặc quy định mức độ ơ nhiễm mơi trường chính là một trong những biện pháp của Nhà nước trong việc định hướng thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Kinh nghiệm của một số nước EU hoặc như Brasil, Mỹ… trong việc này rất đáng để cho chúng ta học tập.
3.3.1.1.3. Định hướng phát triển thị trường cĩ tính đến những đặc điểm
thực trạng vùng, miền của đất nước.
Định hướng phát triển thị trường phải tính đến những đặc điểm là:
¾ Khu vực đồng bằng và miền núi.
¾ Khu vực đơ thị và nơng thơn.
¾ Khu vực biên giới, hải đảo.
¾ Khoảng cách giữa kho đầu nguồn với các trung tâm tiêu thụ.
3.3.1.1.4. Định hướng phát triển thị trường bằng chính sách phát
triển năng lượng thay thế.
Phát triển năng lượng hạt nhân.
Một trong những nguồn năng lượng cĩ thể thay thế các nhà máy điện chạy bằng nhiên liệu dầu là năng lượng nguyên tử.
Xây dựng nhà máy điện hạt nhân được các nước triển khai từ lâu và được coi là những bước đi cần thiết cĩ tính chiến lược. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia kinh tế, khi năng lượng điện hạt nhân chiếm 40% tổng sản lượng điện thì mới khơng bị động vì lệ thuộc vào yếu tố thiên nhiên. Ngày nay, trên thế giới cĩ khoảng 440 lị phản ứng hạt nhân sản xuất điện tại 31 quốc gia. Tại hơn 15 nước, điện hạt nhân
chiếm ít nhất 25% tổng sản lượng điện. Tại Hoa Kỳ, điện hạt nhân tạo ra 20% sản lượng điện. Pháp sử dụng 85% nguồn điện từ nhà máy điện hạt nhân, Nhật Bản 45%; từ nay đến năm 2020, Trung Quốc sẽ xây dựng thêm nhiều nhà máy điện hạt nhân nữa. Dự báo đến năm 2020 nước ta sẽ thiếu khoảng 36 tỷ KWh điện, đến năm 2030 con số này sẽ là 120 tỷ. Như vậy, đưa năng lượng hạt nhân nguyên tử vào sử dụng như là một nguồn cung cấp năng lượng trong tương lai là một sự tính tốn rất thực tế.
Năng lượng hạt nhân cĩ tính cạnh tranh cao. Mặc dù hiện tại, các nhà máy điện hạt nhân cĩ chi phí xây dựng cao hơn các nhà máy điện khác, nhưng sự khác biệt này đang dần dần thu hẹp lại do kinh nghiệm thu được từ việc xây dựng các cơng trình trước đĩ. Nhờ vào chi phí chất đốt thấp, các nhà máy điện hạt nhân ngày nay thường cĩ chi phí thấp. Nếu tính đến chi phí và thiệt hại mơi trường do quá trình sản xuất truyền thống thì điện hạt nhân là giải pháp rẻ tiền nhất và sạch nhất để tạo ra năng lượng trên phạm vi tồn cầu. Chi phí xây dựng nhà máy điện hạt nhân cĩ cơng suất 1.000 MW khoảng từ 3- 3,5 tỷ USD, cao hơn khoảng 30% so với nhà máy nhiệt điện hoặc 50% so với thuỷ điện. Tuy nhiên chi phí nhiên liệu và vận hành bảo dưỡng nhà máy điện hạt nhân chỉ chiếm 25% giá thành trong khi tại nhà máy nhiệt điện là 75%. Một nhà máy điện hạt nhân cơng suất 1.000 MW sau khi đã hết khấu hao thì
mỗi ngày sinh lời 1 triệu USD so với nhà máy nhiệt điện cĩ cùng cơng
suất và thời gian xây dựng. Chính vì thế, đa số các nước đều cĩ chủ trương kéo dài thời gian sử dụng nhà máy điện hạt nhân từ 40 năm lên 60 năm. [15]
Thủ tướng chính phủ đã cĩ Quyết định 01/2006/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hồ bình, trong đĩ cĩ nhấn mạnh đến năm 2020, nước ta sẽ hồn thành xây dựng
và đưa nhà máy điện hạt nhân đầu tiên với cơng suất khoảng 2.000
MWh vào hoạt động, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở đĩ, từng bước nâng tỷ lệ điện hạt nhân chiếm 11% trong tổng sản lượng điện quốc gia vào năm 2025 và cĩ thể sẽ lên 25-30% vào năm 2040 - 2050.
Hiện nay, các cơng ty khai thác than ở Mỹ đang tích cực đầu tư phát triển nguồn nhiên liệu mới từ than đá. Than đá sẽ được chuyển hố thành khí đốt trước khi hố lỏng làm nhiên liệu. Loại nhiên liệu này cĩ ưu điểm rẻ hơn dầu, thân thiện với mơi trường do khi đốt cháy, sạch hơn so với các loại nhiên liệu khác, cĩ thể đáp ứng khoảng 30% nhu cầu nhiên liệu cho giao thơng.
Hiện tại Mỹ đang cĩ kế hoạch chi 25 tỷ USD xây dựng các nhà máy than đá hố lỏng (CTL). Khi đĩ, mỗi nhà máy sẽ sản xuất ra 40.000 thùng CTL/ngày, với mức nguyên liệu bình quân 8,5 triệu tấn than/ năm. Trong khi đĩ, Trung quốc, một quốc gia cĩ nhu cầu năng lượng khổng lồ cũng đang tập trung xây dựng các nhà máy mới với cơng suất 60.000 thùng /ngày.
Phát triển thuỷ điện tích năng.
Ngồi việc lập quy hoạch phát triển năng lượng hạt nhân, việc phát triển thuỷ điện cũng là một hướng đi cần quan tâm đến. Với thuỷ điện tích năng, các hồ chứa chỉ cần tích đủ nước cho sử dụng trong một thời gian ngắn, trên một diện tích nhỏ (dưới 1 km2), nên giảm thiểu tác động đến mơi trường tự nhiên và sinh thái. Hơn nữa sau khi chứa đủ nước rồi thì lượng nước đĩ cứ lên xuống tuần hồn giữa hai hồ, dịng chảy của sơng sau đĩ vẫn như trước khi cĩ nhà máy. Ngồi hồ chứa, tất cả các cơng trình khác đều nằm trong lịng đất nên ít cĩ tác động đến
mơi trường xung quanh. Ngồi ra, thuỷ điện tích năng cịn là phương án
dự trữ năng lượng an tồn và tiết kiệm nhất. Giả sử một trong các nguồn điện gặp sự cố thì chỉ cần vài phút sau khi nhấn nút khởi động là cĩ thể cho điện hồ vào lưới. Với các loại nguồn khác, như nhiệt điện, phải cần nhiều thời gian để khởi động nhà máy.
Đầu tư xây dựng cho nhà máy thuỷ điện tích năng khơng tốn chi phí cho nhiên liệu như các nhà máy sử dụng năng lượng khác. Khi nhà máy thủy điện tích năng hồ vào lưới điện quốc gia, hiệu suất sử dụng của các nhà máy điện khác sẽ tăng lên do điện năng khi thừa đã được sử dụng để bơm nước lên hồ cao, các nhà máy khơng phải chạy khơng tải hay đĩng mở liên tục, hiệu quả của tồn bộ mạng lưới được nâng lên rõ rệt.[27]
Được sự uỷ nhiệm của Chính phủ, Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam đang nghiên cứu khả thi của việc đưa vào sử dụng nhà máy thuỷ điện tích năng với sự trợ giúp về tài chính và kỹ thuật của Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản. (Japan lnternational Cooperation Agency - JICA).
Từ tháng 12 năm 2002, các chuyên gia Nhật và Viêt Nam đã bắt đầu
vào việc khảo sát thực địa các địa điểm tiềm năng sau khi xác định vị trí sơ bộ trên bản đồ. Trong số 38 địa điểm tiềm năng, 10 địa điểm cĩ triển vọng nhất đã được khảo sát lần thứ nhất và sẽ được tuyển chọn cho việc khảo sát lần thứ hai. Cuối tháng Bảy 2006, trong hội thảo báo cáo kết quả nghiên cứu tại Hà nội, các chuyên gia Nhật đã khẳng định thuỷ điện tích năng hồn tồn thích hợp với hệ thống điện và hiện trạng sử dụng điện của Việt Nam. Theo Bộ Cơng nghiệp Việt Nam, nhà máy thuỷ điện tích năng đầu tiên sẽ được xây dựng tại khu vực xã Vinh
Quang, huyện Vinh Thanh, tỉnh Bình Định từ năm 2006 đến năm 2010,
cơng suất dự kiến là 1.000 MW (bằng một nửa cơng suất Nhà máy thủy điện Hồ Bình).
Phát triển năng lượng giĩ.
Một loại năng lượng sạch và thân thiện với mơi trường là năng
lượng từ giĩ. Ưu điểm của điện bằng sức giĩ là khơng cần nhiên liệu,
khơng gây ơ nhiễm mơi trường, dễ chọn địa điểm, tiết kiệm đất xây dựng. Các nhà máy điện bằng sức giĩ cĩ thể đặt ở những địa điểm và vị trí khác nhau. Các trạm điện bằng sức giĩ đặt ở ven biển cho sản lượng
cao hơn các trạm nội địa vì bờ biển thường cĩ giĩ mạnh. Dải bờ biển
Việt Nam dài trên 3.000km cĩ thể tạo ra cơng suất hàng tỉ KW điện
bằng sức giĩ. Các nước châu Aâu, Mỹ và các nước cơng nghiệp phát
triển khác sử dụng nhiều nhà máy điện chạy bằng sức giĩ. Xây dựng
nhà máy điện bằng sức giĩ là một giải pháp hiện thực, cĩ hiệu quả cao, cĩ thể nhanh chĩng đáp ứng nhu cầu điện năng của cả nước, gĩp phần giảm áp lực về nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế quốc dân. Ngày nay, điện bằng sức giĩ rất phổ biến và giá thành cũng rẻ hơn nhiều.
Mặc dù giĩ là dạng năng lượng vơ hình và mang tính ngẫu nhiên cao nên khi đầu tư vào lĩnh vực này cần cĩ các số liệu thống kê đủ tin cậy. Chi phí đầu tư cho điện bằng sức giĩ thấp hơn so với thuỷ điện! Chi phí cho trạm điện bằng sức giĩ 4.800 KW khoảng 3.000.000 euro. Với 500 trạm điện bằng sức giĩ loại 4.800 KW sẽ cĩ cơng suất 2,4 triệu KW,
bằng cơng suất Nhà máy thủy điện Sơn La, tổng chi phí sẽ là : 500 x 3.000.000 = 1,50 tỉ euro = 1,875 tỉ USD, thấp hơn so với dự tĩan 2,4 tỉ
USD để xây dựng Nhà máy thuỷ điện Sơn La. Các trạm điện bằng sức
giĩ cĩ thể đặt gần nơi tiêu thụ điện, tránh được tốn phí xây dựng đường dây tải điện.
Điện khí hố ngành đường sắt là xu hướng tất yếu của các nước cơng nghiệp. Chỉ cần đặt các trạm 4.800 kw dọc tuyến đường sắt với khoảng cách khoảng 10 km/trạm là sẽ cĩ đủ năng lượng cho các đồn
tàu ở Việt Nam. Các đầu máy diesel và than đá tiêu thụ nhiều nhiên
liệu và gây ơ nhiễm mơi trường sẽ được thay thế bằng đầu máy chạy điện. Các trạm điện bằng sức giĩ cũng cĩ thể đặt trên những mỏm núi,
những đồi hoang khơng sử dụng được cho cơng nghiệp hoặc nơng
nghiệp. Trên mái nhà cao tầng cũng cĩ thể đặt trạm điện bằng sức giĩ
dùng cho các nhu cầu trong nhà và cung cấp điện cho thành phố khi
khơng dùng hết điện. Các trạm điện bằng sức giĩ sẽ giải quyết được những nhu cầu cho thuỷ lợi, tưới tiêu tại những vùng xa lưới điện quốc gia và chi phí cũng rẻ hơn nếu phải xây dựng những đường dây tải điện lớn và xa. Những trạm điện bằng sức giĩ cũng sẽ cung cấp điện cho các nhà máy nước là một mơ hình tốt để giải quyết việc cung cấp nước ngọt cho vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Một trạm 40 KW cĩ thể cung cấp đủ điện cho một xã vùng cao, một khách sạn du lịch, một đội địa chất… Một nơng trường cà phê hay cao su trên cao nguyên cĩ thể xây dựng trạm điện bằng sức giĩ vừa cung cấp nước tưới cho nơng trường hay dùng cho xưởng chế biến và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cơng nhân.[33 ]
Năm 2006, Tổng cơng ty Cổ phần xây dựng Điện Việt Nam đã hồn tất nghiên cứu khả thi Nhà máy Phong điện Phương Mai 3 trên diện tích 138.8 ha tại Nhơn Hội-Bình Định, với tổng mức đầu tư hơn 53 triệu USD. Nhà máy sẽ cung cấp 67 triệu KWh điện mỗi năm.
Mặc dù giá bán dự kiến là 6,7 cent/KWh (khá cao trong điều kiện Việt Nam hiện nay trong khi tập đồn Điện lực Việt Nam chỉ chấp nhận mức 0,4 cent/KWh) nhưng xét về tương lai lâu dài, đây cũng là một hướng đi tích cực. Tại các nước, giá điện sạch được nhà nước hỗ trợ như Hà lan là12,7 cent, Tây Ban Nha là 11,4 cent, Nhật là 11 cent, Hàn Quốc là 10,5 cent, Trung Quốc là 8,6 cent. [33]
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tự nhiên vơ cùng quý giá và tính ra cũng vơ cùng rẻ. Tuy nhiên để biến nguồn năng lượng này phục vụ cho các hoạt động nghiệp và tiêu dùng mang tính thuận tiện thì cần phải cĩ nhiều đầu tư cho nghiên cứu và thực hiện.
Mỹ là nước đang dẫn đầu trong lĩng vực này. Hiện tại, một cơng ty ở San Francisco đang thực hiện một dự án xây dựng nhà máy năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới tại Fresno, bang California, Hoa Kỳ. Nhà máy Community Choice này cĩ cơng suất 80 Megawatt, được xây dựng trên diện tích 640 ha, lớn gấp 17 lần nhà máy năng lượng lớn nhất nước Mỹ, lớn gấp 7 lần nhà máy năng lượng lớn nhất thế giới hiện nay và lớn gấp hai lần trung tâm năng lượng mặt trời đang xây dựng ở Đức. Năng lượng từ nhà máy này sẽ được cung cấp cho khoảng 21.000 hộ gia đình. Hiện nay đang cĩ những nghiên cứu để sản xuất các tế bào năng lượng mặt trời, mỗi năm cung cấp 430 megawatt, tức cao hơn 3 lần tổng sản lượng điện mặt trời hiện nay trên tồn nước Mỹ.
Cho đến nay, chúng ta chưa cĩ kết quả nghiên cứu chính thức nào trong lĩnh vực này được cơng bố mặc dù nước ta là nước nhiệt đới cĩ rất nhiều ưu đãi từ nắng mặt trời.
Phát triển sản xuất Ethanol
Ethanol là một loại nhiên liệu dạng cồn, được coi là giải pháp sáng giá cho việc thay thế nhiên liệu hố thạch bởi các tiêu chuẩn dễ sản xuất, giá rẻ và thân thiện với mơi trường. Ethanol được sản xuất bằng phương pháp lên men và chưng cất các loại ngũ cốc chứa tinh bột như ngơ, lúa mỳ, lúa mạch, sắn, mía … Chỉ cần 3 ngày chế biến là đã cĩ được nhiên liệu Ethanol để sử dụng và giá thành chỉ bằng trên 50%