Nhĩm giải pháp hồn thiện cơ chế quản lý nhà nước trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 146 - 155)

NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC XĂNG DẦU.

Nhà nước đã, đang và sẽ thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước.

Điều này càng được khẳng định sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Trong bối cảnh đĩ, cơ chế quản lý Nhà nước nĩi chung và ngành xăng dầu nĩi riêng cũng phải cĩ những thay đổi phù hợp.

Thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực phân phối, kinh doanh xăng dầu là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi mơ hình kinh tế quốc gia. Nhưng cĩ sự khác nhau trong phương pháp quản lý giữa các mơ hình,

thể hiện qua cơ chế điều hành. Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi mơ hình quản lý kinh tế đất nước và tất nhiên, theo quy luật, cơ chế quản lý điều hành nhà nước trong lĩnh vực phân phối, kinh doanh xăng dầu cũng phải cĩ thay đổi phù hợp. Mục đích của các nhĩm giải pháp này là nhằm tạo nên một cơ chế điều hành quản lý đơn giản, minh bạch và linh hoạt.

3.2.2.4.1. Tách chức năng kinh doanh ra khỏi bộ, ngành; thực hiện

quản lý tập trung theo một đầu mối.

Việc xĩa cơ chế bộ, ngành chủ quản doanh nghiệp đã được Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX chính thức hĩa với mục đích tách bạch quyền của nhà nước với tư cách là chủ sở hữu với quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Theo tinh thần đĩ các bộ ngành, UBND các tỉnh sẽ phải chuyển các DNNN đã cổ phần hĩa về cho Tổng cơng ty Quản lý và kinh doanh vốn Nhà nước. Tổng cơng ty này sẽ là người đại diện quyền sở hữu của nhà nước; các bộ, ngành chỉ chuyên mơn hĩa vào làm chính sách. Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X càng khẳng định rõ quyết tâm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp theo hướng xĩa bỏ chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa phương.

Để thực hiện chủ trương trên của Đảng và Nhà nước, hoạt động của cơ chế quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực xăng dầu sẽ phải theo hướng tập trung, hiệu quả, giảm chi phí quản lý, vừa thực hiện định hướng thị trường, vừa đảm bảo được việc qui chế kiểm tra, kiểm sốt nhà nước đối với các hoạt động của doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức nhà nước trong lĩnh vực này phải được đổi mới theo hướng tạo nên những thuận lợi cho việc quản lý thị trường bằng một cơ chế điều hành linh hoạt, cĩ khả năng tự điều chỉnh theo những biến đổi của các yếu tố mơi trường, tránh can thiệp hành chính mang tính chất tình thế. Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước tuân thủ theo quy trình được quy định bởi pháp luật, đặc biệt là cơ chế điều hành giá, thuế. Để thực hiện được yêu cầu này thì trước tiên là cần phải thực hiện quản lý tập trung thơng qua chỉ một đầu mối.

Mục tiêu của cơ chế hạn ngạch nhập khẩu là nhằm quản lý hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu, ổn định nguồn cung cấp, thúc đẩy giảm giá thành theo hướng cơng khai, minh bạch.

Để hồn thiện cơ chế quản lý hạn ngạch nhập khẩu xăng dầu, cần thực hiện theo những việc theo nguyên tắc sau :

1. Hạn ngạch chỉ phân bổ cho những doanh nghiệp quy mơ cĩ đủ

điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tiếp nhận những lơ hàng lớn từ 30.000 tấn trở lên. Tiến tới tập trung cho doanh nghiệp lớn chuyên trách với quy mơ trên 50.000 tấn. Khơng vì lợi ích cục bộ của ngành, địa phương mà làm cho quy mơ nhập khẩu manh mún, khơng hiệu quả.

2. Phân bổ hạn ngạch theo hình thức dân chủ và đấu thầu cơng khai.

3. Cĩ chế độ ràng buộc, chế tài khi doanh nghiệp khơng thực hiện

nhập khẩu đúng theo hạn ngạch và quy định tiến độ đã cam kết.

4. Xây dựng và cơng khai chính sách khen thưởng đối với doanh

nghiệp nhập khẩu giá thấp và xử phạt đối với trường hợp nhập khẩu giá cao hơn mức bình quân thị trường trong cùng thời điểm. Theo tác giả, thời gian thực hiện của giải pháp nên được áp dụng ngay từ năm 2009. Riêng điểm 1 cĩ thể thực hiện chậm hơn do việc quy hoạch và xây dựng cảng tiêu chuẩn cần cĩ thời gian.

3.2.2.4.3. Hồn thiện cơ chế quản lý đầu tư

Trên bình diện quốc gia, Nhà nước cần nhanh chĩng quy hoạch hệ thống kho cảng xăng dầu, những tổng kho đầu mối, trung tâm, cĩ vị trí chiến lược...

Trên cơ sở quy hoạch, cần cĩ một cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm về việc cấp giấy phép đầu tư xây dựng các cơng trình thuộc lĩnh vực xăng dầu.

Tiêu chuẩn cho các cơng trình loại này cần được luật hố. 3.2.2.4.4. Hồn thiện chính sách thuế, giaù, trợ cấp

Một trong những biện pháp nhằm hồn thiện cơ chế điều hành thị trường xăng dầu là xây dựng chính sách thuế, giá , phụ thu… theo hướng tạo điều kiện để giá kinh doanh xăng dầu phù hợp với mức giá thị trường thế giới nhưng cố gắng đảm bảo tính ổn định trong một thời gian dài. Trên tiền đề đĩ, cần xây dựng chính sách thuế nhập khẩu cơng khai và sịng phẳng, giúp doanh nghiệp chủ động hơn và thực chất hơn trong hạch tốn đầu vào và đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng.

¾ Thuế nhập khẩu

Mục tiêu của thuế nhập khẩu khơng nên chỉ coi là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.

Tiến trình cắt giảm thuế mà Việt Nam cam kết với Thế giới cho thấy nếu chuyển mục đích của thuế nhập khẩu xăng dầu như là nguồn thu chính cho ngân sách sang mục tiêu thúc đẩy sản xuất và định hướng tiêu dùng thì chúng ta sẽ nhận được cái lợi nhiều hơn. Từ đĩ, dễ dàng xác định được phương thức thu thuế nhập khẩu đơn giản, linh hoạt, dễ thực hiện. Theo hướng này, Nhà nước sẽ đưa ra một khung giá (FOB hoặc CIF) gồm nhiều mức giá (căn cứ theo một số tiêu chí như giá thế giới, thời điểm thực hiện, số lượng nhập khẩu mỗi đợt…) cho từng mặt hàng và tương ứng với các mức giá đĩ là mức thuế nhập khẩu phải nộp. Như vậy, theo phương thức này, việc lập và theo dõi hồ sơ quản lý ( như Tờ khai Hải quan, Tờ khai tính thuế…) sẽ đơn giản hơn. Các doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc thực thực hiện phương ánh kinh doanh của mình. Các cơ quan như Hải quan, Thuế, Quản lý cạnh tranh, Quản lý thị trường … sẽ khơng phải vất vả khi theo dõi và quản lý hồ sơ nhập khẩu xăng dầu như hiện nay, tránh được những tình huống cĩ thể phát sinh tiêu cực.

¾ Chính sách giá.

Mục đích là làm cho giá xăng dầu khơng bị đột biến hoặc tăng cao, vượt qua những cân đối chung của nền kinh tế quốc gia.

Chính phủ đã chỉ đạo năm 2006 chuyển mặt hàng xăng kinh doanh sang theo cơ chế thị trường ( khơng bù lỗ), các mặt hàng dầu sẽ giảm dần bù lỗ trong năm 2007 để cuối năm 2008 chuyển hẳn sang kinh doanh theo cơ chế thị trường. Thực hiện điều chỉnh giá bán xăng dầu, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

than, cho các ngành cĩ mức tiêu thụ nhiên liệu lớn là: giấy, phân bĩn, xi măng, điện… từng bước điều hành giá dầu bảo đảm bù đắp được chi phí và chấm dứt hỗ trợ tài chính đối với kinh doanh xăng dầu vào cuối năm 2008.

Tuy nhiên, điều này khơng cĩ nghĩa là chính phủ sẽ thả nổi hồn tồn mặt hàng chiến lược thiết yếu này mà phải cĩ biện pháp kiềm chế để khơng gây ra đột biến giá tiêu dùng, cũng như thu nhập và đời sống của nhân dân. Chính phủ đã giao cho Bộ Thương mại chủ trì và cùng với Bộ Tài chính chỉnh sửa Quyết định 187 vì biên độ cho phép tăng giá của quyết định này đã lạc hậu với giá thị trường thế giới. Đồng thời, Thủ tướng đã phân cấp cho Bộ Thương mại và Bộ tài chính tự quyết định việc tăng giảm giá xăng dầu, chỉ cần báo cáo Thủ tướng thay vì do Thủ tướng quyết định như trước đây.

Vì phương pháp áp dụng giá trần cũng cĩ những mặt hạn chế như đã trình bày trong chương I, vì thế chính sách giá khơng thể chỉ đơn giản là đưa ra mức giá trần, giá sàn mà cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác nữa, trong đĩ cĩ chính sách tiết giảm chi phí sản xuất thơng qua việc ban hành tiêu chuẩn định mức hao hụt xăng dầu trong các khâu nhập khẩu, tồn trữ, vận chuyển, bán buơn, bán lẻ... phù hợp với những điều kiện kỹ thuật tiến bộ mới.

Trên tinh thần này, Nhà nước cần phải ban hành Luật Giá thay thế cho Pháp lệnh giá vốn đã khơng cịn phù hợp trong tình hình mới, chưa đáp ứng được những cam kết của Nhà nước Việt Nam với quốc tế.

¾ Giảm chi phí.

Như đã trình bày trong phần trước, sở dĩ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước kém là do giá thành sản phẩm cao mà một trong những nguyên nhân là do chi phí nhập khẩu, tồn trữ, vận chuyển và chi phí quản lý cịn cao. Vì thế mục tiêu giảm chi phí phải được coi là một yêu cầu trọng tâm cơ bản trong việc tạo nên những yếu tố lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trong nước.

™ Aùp dụng các biện pháp buộc các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào tại tất cả các khâu quan trọng như nhập khẩu, tồn trữ, bán buơn, bán lẻ, bao gồm :

1. Khuyến khích giảm giá nhập khẩu :

¾ Tăng cường phương thức mua theo kỳ hạn (Long term contract).

¾ Khuyến khích việc mua theo phương thức FOB tại cảng đi.

¾ Quy định tàu chở hàng dung tích lớn.

2. Giảm chi phí bán buơn trong nước :

¾ Thực hiện quy hoạch các kho đầu nguồn theo từng khu vực.

¾ Xây dựng định mức hao hụt, tồn trữ mới thay cho quy chế 758 đã

lỗi thời (Quy chế 758 được ban hành từ năm 1958, do Bộ vật Tư ban hành. Đây là thời kỳ Việt Nam đang cĩ chiến tranh, nguồn xăng dầu chủ yếu do Liên xơ cũ viện trợ. Trong chiến tranh hao hụt là rất lớn do nhiều nguyên nhân như bị máy bay Mỹ ném bom, bị thất thốt trong quá trình vận chuyển cất giữ trong điều kiện khơng cĩ kho ổn định… Vì thế việc ban hành định mức hao hụt lớn đối với hàng nhập khẩu dễ được thơng cảm và chấp nhận bởi hai nhà nước Việt Nam, Liên Xơ. Tuy nhiên trong điều kiện hồ bình hiện nay, việc chấp nhận hao hụt lớn trên sổ sách sẽ tạo ra lượng dơi dư hàng hố xăng dầu trong thực tế và dễ dàng làm nảy sinh các tiêu cực trong cơng tác quản lý, trong đĩ cĩ việc tạo ra chi phí cao khơng đúng, gĩp phần làm tăng giá ảo của sản phẩm. 3. Giảm chi phí bán leû :

¾ Xây dựng định mức hao hụt vận chuyển mới thay cho quy chế

758.

¾ Xây dựng định mức mới chuẩn hao hụt trong khâu bán lẻ.

¾ Hồn thiện quy chế quản lý đại lý.

Khơng bù lỗ trong các khâu tồn trữ, bán buơn, bán lẻ.

¾ Các loại thuế và phụ thu khác .

Hầu hết các nước phát triển cĩ nguồn thu ngân sách dựa vào thuế trực thu. Nguồn thuế trực thu chiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm tới 40% đến 50% ngân sách. Việt Nam mới ở trong giai đoạn hội nhập, kinh tế thị trường chưa phát triển nên cịn dựa nhiều vào thuế gián thu. Đứng ở gĩc độ quản lý, thuế gián thu yêu cầu nhiều cơng sức để thực hiện thu và

giám sát, cĩ nhiều kẽ hở dễ gây nên tiêu cực. Về lâu dài, nhà nước cần chuyển sang thuế trực thu.

Để thực thi việc tính thuế trực thu cần phải cĩ chính sách thuế, giá cơng khai minh bạch như đã trình bày ở trên. Các biện pháp là:

1. Bộ tài chính cần phải cơng khai biểu thuế nhập khẩu đối với mặt

hàng xăng dầu, các biểu thuế, phí liên quan đến kinh doanh phân phối xăng dầu. Các mức thuế sẽ được ấn định dựa trên sự biến động (mặc định) của giá xăng dầu thế giới, ví dụ khi giá dầu ở

mức 60-70 USD/thùng thì thuế nhập khẩu là 10%, nếu ở mức 80-

90 USD/ thùng thì thuế nhập khẩu giảm xuống cịn 8%...

2. Bộ Cơng Thương, Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ban hành các Bảng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật, cơng bố cơng khai các tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra kỹ thuật với các phương tiện chứa và vận chuyển xăng dầu.

3.2.2.4.5. Nâng cao năng lực quản lý thị trường

• Nâng cao năng lực quản lý thị trường.

Quản lý thị trường là một nhiệm vụ rất quan trọng, vừa cĩ chức năng kiểm tra, kiểm sốt thị trường, phản ánh thị trường; vừa cĩ chức năng cảnh báo, ngăn chặn các hoạt động kinh doanh bất hợp pháp, chống lại các hoạt động thao túng, đầu cơ, lũng đoạn thị trường. Để thực hiện được nhiệm vụ này, cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa nhiều ngành, nhiều đơn vị chức năng với các cơ quan quản lý nhà nước địa phương. Sự phối hợp này phải mang tính bền bỉ thường xuyên và thống nhất chỉ huy. Trong thời gian trước đây, cĩ nhiều lúc, nhiều nơi, cơng tác quản lý thị trường gần như được khốn trắng cho một bộ phận chức năng nên hiệu quả đạt được chưa tương xứng với yêu cầu, nhất là trong thời kỳ mới.

Để thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý thị trường nêu trên Nhà nước cần thực hiện các biện pháp cần thiết sau :

1. Hồn thiện quản lý chất lượng sản phẩm bằng chính sách quản lý

chặt chẽ chất lượng trong tất cả các khâu nhập khẩu, sản xuất, tồn trữ, lưu thơng, các hoạt động vận chuyển, bán buơn, bán lẻ.

2. Hồn thiện cơng tác quản lý đại lý bán hàng bằng việc quy định các DN đại lý chỉ được làm đại lý cho một nhà nhập khẩu đầu mối duy nhất và nhà nhập khẩu đầu mối này phải chịu trách nhiệm về chất lượng đến tay người tiêu dùng cuối cùng, từ đĩ cĩ những ràng buộc với các đại lý về việc đảm bảo chất lượng.

3. Hồn thiện hành lang pháp lý, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Hồn thiện quản lý chất lượng sản phẩm phải được coi là khâu quan trọng cĩ vai trị tiên quyết để nâng cao năng lực quản lý thị trường.

• Hồn thiện quản lý hệ thống phân phối.

Nguyên nhân của tình trạng đã được trình bày trong chương hai, đĩ là việc các đại lý hai mang và hình thức xử phạt vi phạm chưa được luật hĩa. Để hồn thiện cơng tác quản lý đại lý bán hàng, cần phải luật hĩa các mối quan hệ giữa nhà cung cấp chính với các đại lý, cĩ những ràng buộc chặt chẽ và thực hiện chế tài nghiêm khắc.

• Hồn thiện hệ thống phân phối khu vực biên giới, ven biển.

Việc thực hịện quy hoạch mạng lưới bán lẻ xăng dầu khu vực biên giới, ven biển cần bảo đảm vừa cung ứng đủ cho nhu cầu của khu vực vừa khơng cho phép thực hiện buơn bán kinh doanh, chuyên chở xăng dầu trái phép qua biên giới. Từ nhận xét trên chúng ta thấy quy hoạch mạng lưới bán lẻ xăng dầu khu vực biên giới, ven biển là một biện pháp nhằm đem lại sự ổn định thị trường xăng dầu khu vực biên giới tức là đem lại sự ổn định chung cho thị trường xăng dầu cả nước.

Những phương tiện vận chuyển lớn như xe bồn, xe chuyên dụng, ghe tàu thì dễ kiểm sốt, song các loại hình buơn lậu khác thơng qua các phương tiện vận tải thơng thường như ơtơ du lịch, xe khách, xe máy… vật chứa đựng rất đơn giản mang quy mơ gia đình như chai, lọ, lu ... tuy mỗi một lần vận chuyển khối lượng khơng lớn nhưng tần suất

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 146 - 155)