Mục tiêu phát triển của ngành xăng dầu Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 112 - 117)

Những mục tiêu được Nhà nước đề ra cho ngành xăng dầu Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020 là :

1. Ổn định nguồn cung xăng dầu, bảo đảm cho nhu cầu kinh tế, an

ninh quốc phịng và phục vụ tiêu dùng trong nước.

2. Xây dựng cơ chế quản lý Nhà nước theo hướng linh hoạt, hiệu

3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.

4. Đáp ứng những cam kết của nhà nước Việt Nam với quốc tế.

3.1.1.1. Ổn định nguồn cung xăng dầu, bảo đảm cho nhu cầu kinh tế,

an ninh quốc phịng và phục vụ tiêu dùng trong nước.[12]

Nhà nước xác định xăng dầu là ngành quan trọng và cĩ đặc thù riêng. Phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam phải đảm bảo các mục tiêu là :

1. Nhà nước can thiệp vào thị trường ngành hàng này chủ yếu bằng

quy chế về tổ chức và kiểm sốt hệ thống phân phối, sử dụng các

cơng cụ gián tiếp như tín dụng, lãi suất, thuế, dự trữ quốc gia... để tác động đến thị trường thơng qua các doanh nghiệp đầu nguồn..., nhằm ổn định nguồn cung xăng dầu, bảo đảm cho nhu cầu kinh tế, an ninh quốc phịng và phục vụ tiêu dùng trong nước.

2. Củng cố hệ thống phân phối được hình thành trên cơ sở xác lập

mối liên kết dọc, cĩ quan hệ liên kết chặt chẽ, ổn định và ràng buộc trách nhiệm trên từng cơng đoạn của quá trình lưu thơng từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến bán buơn và bán lẻ thơng qua hệ trực tuyến hoặc quan hệ đại lý mua bán. Doanh nghiệp đầu nguồn (sản xuất, xuất nhập khẩu) phải kiểm sốt và chịu trách nhiệm (hoặc liên đới chịu trách nhiệm) với tồn bộ hệ thống, từ chi phí, giá cả, nguồn gốc, số lượng, chất lượng và nhãn hiệu hàng hố đến phương thức và chất lượng phục vụ.

3. Thiết lập hệ thống phân phối trên cơ sở xây dựng và phát triển hệ thống tổng kho bán buơn, hệ thống trung tâm logistic được bố trí theo khu vực thị trường...

3.1.1.2. Xây dựng cơ chế quản lý Nhà nước theo hướng linh hoạt, hiệu quả.

Nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn hiện nay được xác định là :

1. Xây dựng cơ chế vận hành kinh tế thị trường, chuyển thực sự nền

kinh tế sang hoạt động theo nguyên tắc thị trường, lấy thị trường làm cơ sở chủ yếu để phân bổ các nguồn lực, cĩ sự điều tiết của Nhà nước.

2. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội quan trọng; kiểm tra, giám sát và điều tiết sự phát triển của nền kinh tế, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường. Nhà nước tơn trọng những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường và định hướng phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách và luật pháp; thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm hẳn sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp. Tách biệt rõ ràng chức năng quản lý của Nhà nước với chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp; xố bỏ chế độ chủ quản.

3. Xây dựngmột nền thương mại trong nước phát triển vững mạnh và

hiện đại, dựa trên một cấu trúc hợp lý các hệ thống và các kên phân phối với sự tham gia của các thành phần kinh tế và loại hình tổ chức, vận hành trong mơi trường cạnh tranh cĩ sự quản lý và điều tiết vĩ mơ của Nhà nước. [11]

Để thực hiện đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, cần thực hiện theo hướng xĩa bỏ dần chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa phương theo hướng tập trung để đảm bảo tính liên tục giữa thượng nguồn với hạ nguồn, giữa kinh doanh trong nước và đầu tư ra nước ngồi, giữa sản xuất và tổ chức phân phối, kinh doanh. Hướng tổ chức và phát triển này sẽ cho phép các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành tập trung được sức mạnh, tăng sức cạnh tranh trên qui mơ lớn. Xây dựng cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước theo hướng giảm thiểu chi phí quản lý nhưng vẫn đảm bảo kiểm sốt được các hoạt động của doanh nghiệp. Giảm thiểu can thiệp của Nhà nước nghĩa là phải tạo ra cơ chế quản lý linh hoạt, cĩ khả năng tự điều chỉnh với những biến đổi của mơi trường, tránh can thiệp hành chính mang tính chất tình thế trong việc điều hành giá, phụ thu, thuế, bù giá, trợ giá…

3.1.1.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước

trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.

Các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành cần phải được tổ chức, cơ cấu hợp lý, đảm bảo được các yêu cầu chiến lược phát triển doanh nghiệp Nhà nước (Nghị quyết các Hội nghị Trung ương lần thứ ba và

lần thứ chín khố IX về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ). [29]

Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 27/2007/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã ghi:

1. Phát triển thương mại trong nước phù hợp với các quy luật khách

quan của nền kinh tế thị trường, bảo đảm quyền tự chủ, tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể trong mơi trường pháp lý ngày càng hồn thiện và cĩ sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước.

2. Phát triển thương mại trong nước gắn kết với phát triển đa dạng

về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế của các chủ thể, về loại hình tổ chức và phương thức hoạt động. Quan tâm phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh, đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp thương mại lớn theo mơ hình tập đồn, cĩ hệ thống phân phối hiện đại, cĩ vai trị nịng cốt, dẫn dắt thị trường để định hướng sản xuất và tiêu dùng.

3. Phát triển thương mại hàng hố gắn kết với đầu tư, sản xuất và

thương mại dịch vụ theo lộ trình cam kết quốc tế; đồng thời, chủ động đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường và người tiêu dùng trong nước.

4. Phát triển thương mại trong nước trên cơ sở huy động tối đa mọi

nguồn lực của xã hội; chú trọng khuyến khích khả năng tích tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, mở rộng mạng lưới kinh doanh.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành phải cĩ khả năng tạo ra lợi nhuận lớn, tăng khả năng tích lũy nội bộ và của ngành để tái đầu tư mở rộng. Các cơng ty và Tổng cơng ty Nhà nước lớn trong ngành phải được tổ chức theo hướng phát triển, thành các tập đồn kinh tế mạnh thơng qua việc thực hiện tích tụ và tập trung vốn, chuyên mơn hĩa sâu và hợp tác rộng. Các tập đồn kinh tế mạnh này phải cĩ khả năng dẫn dắt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hồn thành nhiệm vụ đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước. Bản thân các doanh nghiệp phải cĩ chiến lược phát triển theo từng lĩnh vực, phải đầu tư vào những nghiên cứu chuyên

ngành với cơng nghệ tiên tiến và chuyên sâu để tạo lợi thế trên từng lĩnh vực riêng lẻ. Doanh nghiệp Nhà nước phải đi đầu trong việc thực hiện chính sách xã hội cơng bằng và văn minh của Đảng và Nhà nước; đáp ứng các nhu cầu của vùng sâu, vùng xa, đảm bảo giá bán hợp lý đối với từng vùng, bảo vệ tài nguyên và mội trường, phải tạo ra được nhiều cơng ăn việc làm, thỏa mãn chế độ lương và phúc lợi cho người lao động ưu việt hơn các thành phần kinh tế khác.

3.1.1.4. Đáp ứng những cam kết của nhà nước Việt Nam với quốc tế. Đáp ứng những tiêu chuẩn mà Nhà nước đã cam kết với quốc tế là“ Phát triển kinh tế nhiều thành phần và khuyến khích tự do hĩa mậu dịch, cho phép các doanh nghiệp nước ngồi tham gia vào hệ thống phân phối của thị trường trong nước”.

Trong phần cam kết với WTO Nhà nước ta đã xác định :

™ Về lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước: “Việt Nam sẽ khơng can thiệp

trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước”.

™ Về chính sách quản lý giá cả : “ Việt Nam cam kết thực thi việc

quản lý giá phù hợp với các quy định của WTO và sẽ đảm bảo tính minh bạch trong việc kiểm sốt giá, cam kết bãi bỏ quy định về hai loại giá khác nhau áp dụng đối với một số hàng hố và dịch vụ giữa tổ chức, cá nhân nước ngồi và tổ chức, cá nhân trong nước ”.

™ Về nội dung hoạt động của các doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu

hoặc kiểm sốt, hoặc được hưởng đặc quyền hoặc độc quyền :

1. “Khái niệm doanh nghiệp nhà nước chỉ bao gồm các doanh

nghiệp do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm sốt, khơng bao gồm tất cả các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư của Nhà nước”.

2. “ Doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi được quyền xuất khẩu và

nhập khẩu hàng hố như doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước chỉ cĩ các doanh nghiệp nhà nước được chỉ định mới được nhập khẩu như xăng dầu, thuốc lá, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí. Những mặt hàng nhạy cảm chỉ được nhà nước cho phép nhập khẩu sau một thời gian chuyển đổi (lịch trình sẽ được quy định theo từng mặt hàng). Doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi khơng được tự động

tham gia vào hệ thống phân phối trong nước. Nhà nước cĩ quyền đưa ra các quy định để quản lý địch vụ phân phối, đặc biệt là đối với các sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo, tạp chí… “

™ Về miễn giảm thuế xuất khẩu, nhập khẩu :

“ Việt Nam cam kết sẽ miễn, giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trên cơ sở MFN và sẽ khơng gắn việc miễn, giảm thuế với các yêu cầu về xuất khẩu hay nội địa hĩa. Một số ưu đãi dưới dạng miễn, giảm thuế nhập khẩu sẽ bị bãi bỏ. Khơng áp dụng các khoản phụ thu với hàng nhập khẩu”.

Thực hiện những yêu cầu, mục tiêu đề ra đối với ngành xăng dầu sẽ là những nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng các giải pháp nhằm phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam trong tương lai.

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)