Dự báo các cơ hội tác động đến thị trường xăng dầu Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 103 - 107)

XĂNG DẦU VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI. 1. Mơi trường chính trị và pháp luật thuận lợi. 2. Kinh tế tăng trưởng nhanh, xã hội ổn định. 3. Khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ phát triển.

4. Quản lý Nhà nước cĩ xu hướng ngày càng tiến bộ.

2.3.4.1. Mơi trường chính trị và pháp luật thuận lợi.

Tình hình chính trị trong nước trong những năm qua rất ổn định đã tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Chính sách “ Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế ”, “ Láng giềng thân thiện” … đã tạo được nhiều thiện cảm với cộng đồng quốc tế. Việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế trong phạm vi khu vực và thế giới, sự kiện Việt Nam tổ chức thành cơng Hội nghị các nguyên thủ quốc gia các nước APEC năm 2006 là những dấu son về tính đúng đắn của đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo nguyên tắc tơn trọng pháp luật.

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X xác định“ xây dựng và thực hiện mạnh mẽ chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp” nêu rõ:

1. Nền kinh tế nước ta cĩ bốn thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp. Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo.

2. Các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật; là những

bộ phần cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; được tạo mơi trường và điều kiện để phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững vì sự phồn vinh của đất nước và con người Việt Nam. Mọi cơng dân và doanh nghiệp cĩ quyền tự do tham gia các hoạt động đầu tư, kinh doanh với quyền sở hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh trên mọi lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm, được pháp luật bảo hộ...

3. Nhà nước tạo mơi trường thuận lợi để phát huy các nguồn lực của

xã hội cho đầu tư phát triển, bảo đảm các chủ thể kinh doanh hoạt động bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cơng khai và minh bạch, cĩ trật tự, kỷ cương.

4. Khuyến khích tự do hĩa mậu dịch, cho phép các doanh nghiệp

nước ngồi tham gia hệ thống phân phối thị trường trong nước. Song song đĩ, mơi trường pháp luật cũng dần dần được hồn thiện. Nhà nước đang khẩn trương bổ xung, hồn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của Tổ chức Thương mại thế giới; hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nhà nước đã thực hiện luật hĩa các hoạt động kinh tế xã hội bằng cách ban hành nhiều bộ Luật và luơn điều chỉnh Luật cho phù hợp với thực tiễn đời sống.

Kể từ khi Luật cạnh tranh (2004), Luật Thương mại (2005) được ban hành, Nhà nước đã và đang hồnh chỉnh dần mơi trường pháp lý liên quan đến lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. Luật Đầu tư năm 2005, Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định về đầu tư trực tiếp nước ngồi gĩp phần hồn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư ra nước ngồi, là đơn giản hố thủ tục, giảm chi phí, tăng cường khả năng tiếp cận các cơ hội, nhanh chĩng triển khai các dự án.

Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây được đánh giá là cĩ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển. Điều này được thể hiện qua biểu đồ mức tăng trưởng hàng năm, bảng 2.23.

Bảng 2.23 : So sánh tốc độ tăng GDP của một số nước

2003 2004 2005 2006 2007 Việt Nam 7,34 7,79 8,43 8,17 8,50 Trung Quốc 10,00 9,50 9,50 10,50 10.50 Châu Phi 3,40 3,50 5,40 5,40 4.80 Nga 7,30 7,20 6,40 7,00 7.50 Thế giới 4,20 4,80 4,30 5,10 4.90 (Nguồn : tác giả tổng hợp) [37] Các số liệu cho thấy tốc độ tăng GDP cả nước bình quân hàng năm đều ở mức 7-9%, trong khi các nước khác chỉ khoảng 5%. Tốc độ tăng GDP năm 2007 của Việt Nam là 8,5%, GDP bình quân đầu ngừơi là 835 USD. Thủ tướng chính phủ đã đặt mục tiêu cho năm 2008 là: tăng trưởng GDP từ 9,1 đến 9,2%, GDP bình quân đầu người đạt 1.000 USD. Mặc dù Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã thơng qua kế hoạch điều chỉnh mức tăng GDP năm 2008 xuống cịn dưới 7%, năm 2009 khoảng 6,5% do giá xăng dầu thế giới biến động mạnh, kinh tế thế giới cĩ dấu hiệu khủng hoảng gây ảnh hưởng đến đá tăng trưởng của Việt Nam nhưng nhìn chung mức tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn này vẫn cao.

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào kinh tế thế giới, tham gia tích cực vào các hoạt động của các tổ chức kinh tế thế giới. Là nuớc thành viên của Hiệp hội ASEAN, Việt Nam đang từng bước thực hiện các chương trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan theo hướng tạo thuận lợi cho tự do hĩa hoạt động thương mại theo qui định của AFTA; việc thuận lợi hĩa và tự do hoạt động thương mại trong lĩnh vực xăng dầu phải được thực hiện sau năm 2009.

Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã được ký và quốc hội hai nước đã thơng qua vào cuối năm 2006. Theo tinh thần ấy, Việt Nam sẽ dành cho các cơng ty Mỹ các điều kiện bình đẳng như các cơng ty trong nước. Năm 2006, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO).

2.3.4.3. Khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ phát triển.

Ngành cơng nghiệp dầu khí, đầu vào của sản phẩm xăng dầu là một ngành kinh tế kỹ thuật tập trung những kỹ thuật cơng nghệ cao, tiên tiến của lồi người. Việc thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực thượng nguồn như khảo sát, thăm dị, đáng giá trữ lượng Trong lĩnh vực khoa học, cơng nghệ và bảo vệ tài nguyên, mơi trường, Nhà nước đã tạo ra những hành lang pháp lý cần thiết như : ban hành những qui định về việc bảo vệ mơi trường sinh thái, mơi trường nước, bắt buộc các cơ sở tiếp nhận, tồn trữ, vận tải xăng dầu phải đảm bảo nghiêm ngặt các quy định, quy phạm như việc phịng chống sự cố tràn dầu, việc phịng cháy chữa cháy trong lĩnh vực xăng dầu...

Theo tính tốn của các chuyên gia, khi nhà máy lọc dầu đi vào hoạt động thì sẽ cĩ yêu cầu phát triển cơng nghệ hĩa dầu khí, một lĩnh vực đa dạng và phức tạp. Trong điều kiện của Việt nam hiện nay và trong tương lai gần, việc tự lực phát triển cơng nghệ thuộc các lĩnh vực nêu trên là rất khĩ khăn; vì thế Việt Nam cần phải sử dụng những hỗ trợ kỹ thuật của nước ngồi thơng qua các hình thức hợp tác, liên doanh liên kết thậm chí thuê, mua chuyên gia và kỹ thuật, cơng nghệ. Trong điều kiện kinh tế mở, việc này trở nên thuận lợi hơn trước đây. [20]

2.3.4.4.Quản lý nhà nước cĩ xu hướng ngày càng tiến bộ

Quản lý nhà nước cĩ xu hướng ngày càng tiến bộ thể hiện là: Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền, tách bạch chức năng quản lý nhà nước với chức năng kinh doanh, đẩy mạnh chương trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà nước. Trong khoảng thời gian từ 2004 đến năm 2008, Nhà nước Việt Nam đã thơng qua gần 100 bộ Luật, trong đĩ cĩ nhiều bộ luật quan trọng, là nền tảng cho việc thực thi xây dựng nhà nước pháp quyền tiến bộ như Luật cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật sở hữu trí tuệ...

Trong lĩnh vực xăng dầu, nhà nước đã từng bước thực hiện việc thả nổi giá xăng dầu theo giá thế giới, từ đĩ chuẩn bị cho việc mở rộng đối tượng tham gia kinh doanh, phân phối vào thị trường xăng dầu theo các cam kết với quốc tế. Theo lộ trình đã được chính phủ Việt Nam ban hành, từ quý III năm 2008, cho phép các doanh nghiệp kinh doanh chủ động điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu và biên độ tăng giảm giá được nới rộng. Điều này cho phép các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chủ động hơn trong

việc hạch tốn, đồng thời trên thị trường đã xuất hiện nhiều khả năng cạnh tranh hơn trước giữa các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)