VIỆT NAM.
Văn kiện Đại hội X của đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định những mục tiêu và phương hướng phát triển đất nước giai đoạn 2006- 2020, trong đĩ nhấn mạnh “ phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn, động viên mọi nguồn lực của tồn xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố đất nước, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, phát triển nhanh và bền vững hơn nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại”.
Từ kinh nghiệm của một số quốc gia như Mỹ, Nhật, Trung Quốc… trong việc đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, cĩ dự trữ an tồn tối thiểu, dự phịng cho những biến động khủng khoảng, chúng ta cĩ thể thấy vai trị cực kỳ quan trọng trong việc hoạch định chiến lược phát triển thị trường xăng dầu. Chiến lược phát triển thị trường xăng dầu cần phải phù hợp với chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam trong tổng thể quy hoạch an ninh năng lượng quốc gia, phù hợp với tình hình mới.
Để đáp ứng yêu cầu gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, ngành xăng dầu phải cung cấp những sản phẩm và dịch vụ với những phí hợp lý thấp, phải bảo đảm phục vụ kịp
thời, đầy đủ nhiên liệu cho các vùng, các miền. Bản thân ngành, trong quá trình phát triển, phải được đầu tư hiện đại hĩa, phải là động cơ thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế then chốt như : ngành điện, ngành giao thơng vận tải, ngành hĩa dầu, hĩa chất … Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước phải tiên tiến về năng suất, chất lượng và hiệu quả, phải đĩng gĩp cho ngân sách Nhà nước ngày càng nhiều, tạo ra những sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao, đạt được nhiều lợi nhuận và cĩ khả năng chi phối, định hướng phát triển đúng đắn cho các thành phần kinh tế khác. [11]
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
3.2.1. HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC DỰA TRÊN PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT.
3.2.1.1. Tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và
các nguy cơ của thị trường xăng dầu Việt Nam.
Để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội cũng như những nguy cơ đối với sự phát triển của thị trường xăng dầu Việt Nam, chúng ta cĩ thể thực hiện phân tích ma trận SWOT thị trường xăng dầu Việt Nam.
Việc đánh giá bằng phương pháp ma trận SWOT được thực hiện trên cơ sở những phân tích về các nhân tố cạnh tranh trong thị trường xăng dầu Việt Nam đã trình bày trong chương 2, trong đĩ đã cĩ những kết luận về những mặt mạnh, mặt yếu; đồng thời căn cứ vào những dự báo các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu Việt Nam để xác định những cơ hội cũng như các nguy cơ sắp tới.
Tổng hợp các điểm mạnh, yếu của thị trường xăng dầu Việt Nam cũng như các cơ hội và nguy cơ đe doạ đối với thị trường này trong tương lai như sau:
Thị trường xăng dầu Việt Nam cĩ những mặt mạnh cơ bản là:
1. Nhà nước chủ động ổn định thị trường .
3. Bảo vệ quyền lợi của nhà nước và của người tiêu dùng. Trong những mặt mạnh nêu trên, hai yếu tố “Nhà nước chủ động ổn định thị trường ” và “Nhà nước kiểm sốt hệ thống phân phối ” mang tính quyết định đến sự phát triển của thị trường. Yếu tố “ Bảo vệ quyền lợi của Nhà nước và người tiêu dùng” là những yêu cầu, mục tiêu cơ bản cĩ tính nguyên tắc và là nền tảng cần thiết cho việc đưa ra các giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam.
Tuy nhiên, thị trường xăng dầu cũng cịn những điểm yếu kém là:
1. Thị trường phụ thuộc hồn tồn vào nhập khẩu.
2. Tính cạnh tranh của thị trường thấp.
3. Giá thành sản phẩm cao.
4. Khả năng cạnh tranh của các DNNN khơng cao.
5. Hình thức nhập khẩu đơn giản, quy mơ nhập khẩu nhỏ.
6. Hiệu quả quản lý Nhà nước bị hạn chế.
7. Cơ chế quản lý ngành phức tạp.
8. Chính sách về giá, thuế chưa linh hoạt, chính sách trợ cấp chưa rõ ràng, minh bạch.
Trong các điểm yếu nêu trên, yếu tố “Tính cạnh tranh của thị trường thấp” và “Giá thành sản phẩm cao” là hệ quả từ yếu tố “ Hiệu quả quản lý Nhà nước bị hạn chế”, cĩ nguyên nhân từ chính sách phát triển thị trường và phát triển ngành chưa đồng nhất của Nhà nước, xuất
phát từ đặc điểm manh mún của nền kinh tế Việt Nam.
Các cơ hộicho thị trường xăng dầu Việt Nam trong tương lai là : 1. Mơi trường chính trị và pháp luật thuận lợi.
2. Kinh tế tăng trưởng nhanh, xã hội ổn định. 3. Khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ phát triển.
4. Mơ hình quản lý nhà nước cĩ xu hướng ngày càng tiến bộ.
Trong các cơ hội nêu trên, yếu tố “Mơ hình quản lý nhà nước cĩ xu hướng ngày càng tiến bộ “ là cơ bản. Các yếu tố “Mơi trường chính trị và pháp luật thuận lợi”, “Kinh tế tăng trưởng nhanh, xã hội ổn định” và “ Khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ phát triển” là những điều kiện
cần thiết cho việc xây dựng các giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam.
Đặc biệt, cĩ những nguy cơ mang tính cố định lâu dài bởi đặc thù
của ngành cơng nghiệp dầu khí là:
1. Nguồn cung thế giới hạn hẹp.
2. Giá dầu thế giới tăng nhanh.
3. Trách nhiệm bảo vệ mơi trường ngày càng cấp bách.
Trong các nguy cơ đã nêu, nguy cơ “Nguồn cung hạn hẹp” cùng với hệ quả của nĩ là nguy cơ “Giá dầu thế giới tăng nhanh ” là nguy cơ trực tiếp và mang tính cố định, lâu dài.
Để khắc phục những nguy cơ đe doạ này, chính sách quản lý ngành xăng dầu của nhà nước cần phải cĩ những thay đổi để thực hiện mở cửa thị trường, doanh nghiệp nước ngồi sẽ được tham gia kinh doanh, phân phối. Việc này cĩ tính hai mặt do đặc điểm của mặt hàng xăng dầu. Mặt tích cực là nĩ sẽ tạo ra những lực lượng cạnh tranh mới, bổ xung cho điểm yếu của thị trường xăng dầu Việt Nam, đem lại nhiều nguồn cung cấp mới cho thị trường xăng dầu trong nước, tạo khả năng đem lại nhiều quyền lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, với đặc thù của nguồn cung xăng dầu của thế giới do các Tập đồn dầu khí đa quốc gia và các nước xuất khẩu dầu khống chế nên khi đã được tham gia vào kinh doanh phân phối trên thị trường xăng dầu Việt Nam thì khả năng thao túng thị trường của các tập đồn này là rất lớn.
Yếu tố “ Trách nhiệm bảo vệ mơi trường ngày càng cấp bách ” đã trở thành bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ nếu khơng muốn bị dư luận xã hội lên án và pháp luật xử lý. Cũng chính từ yếu tố này mà chi phí doanh nghiệp sẽ tăng lên, buộc các doanh nghiệp phải đưa ra các giải pháp kinh tế kỹ thuật phù hợp, là một yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đĩ một mặt vừa yêu cầu Nhà nước và doanh nghiệp phải bỏ một phần lợi nhuận nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái của đất nước, đồng thời đặt ra những yêu cầu cấp bách cho việc tìm ra những loại nhiên liệu, năng lượng thay thế khác.
3.2.1.2. Lập bảng phân tích ma trận SWOT
Bảng 3.1 : Ma trận SWOT thị trường xăng dầu Việt Nam.
SWOT
CƠ HỘI (0)
O1 - Mơi trường chính trị và pháp luật thuận lợi. O2 - Kinh tế tăng trưởng nhanh, xã hội ổn định. O3 - Khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát triển. O4 - Mơ hình quản lý Nhà nước cĩ xu hướng ngày càng tiến bộ.
ĐE DOẠ(T)
T1 - Nhu cầu gia tăng, nguồn cung hạn hẹp.
T2 - Giá dầu thế giới tăng nhanh.
T3 - Trách nhiệm bảo vệ mơi trường ngày càng cấp bách. ĐIỂM MẠNH (S) S1 - Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ hoạt động của ngành. S2 - Nhà nước chủ động ổn định thị trường và hệ thống phân phối.
S3 - Bảo vệ quyền lợi của Nhà nước và người tiêu dùng.
CHIẾN LƯỢC ( SO)
S1,S2,S3 + O1,O4 = Ổn định nguồn cung. S1,S2 +O2,O3,O4 = Phát triển thị trường trọng tâm. S1,S2 + O3,O4 = Tập trung nguồn lực CSVC. S3+O3,O4 = Xây dựng quỹ bình ổn giá. CHIẾN LƯỢC ( ST ) S1,S2 + T3 =
Hồn thiện cơ chế quản lý.
S1 + T1 = Đa dạng hoạt động. S2 + T3 = Tìm sản phẩm thay thế. S1,S2 + T1,T2 = Phát triển nhanh CN lọc dầu. ĐIỂM YẾU (W) W1-Thị trường phụ thuộc vào nhập khẩu. W2 -Tính cạnh tranh của thị trường thấp.
W3 -Hiệu quả quản lý nhà nước bị hạn chế. W4 -Khả năng cạnh tranh của DNNN khơng cao.
CHIẾN LƯỢC ( WO )
W1 + O3 =
Đa dạng hố sản phẩm
W2,W4 + O1,O4 =
Liên doanh, đầu tư, liên kết.
W1 + O3 =
Tiết kiệm năng lượng.
CHIẾN LƯỢC (WT) W1,W2 + T1,T2 = Đẩy mạnh Marketing. W3,W4 + T2,T3 =Giảm chi phí. W3+ T3 = Hồn thiện pháp lý.
S ( Strengths ) : Các mặt mạnh T ( Threats ): Các nguy cơ O ( Oppornities ) : Các cơ hội W ( Weaknesses ): Các mặt yếu
Từ việc lập bảng phân tích ma trận SWOT, chúng ta sẽ sắp xếp các giải pháp theo nhĩm kết hợp những yếu tố mạnh với các cơ hội (SO), kết hợp những yếu tố mạnh với các nguy cơ ( ST), kết hợp những nhược điểm với các cơ hội (WO) và cuối cùng là kết hợp những nhược điểm với các
nguy cơ (WT). Theo ma trận này, chúng ta cĩ thể hình thành một số chiến
lược khả thi để phát triển thị trường xăng dầu đất nước trên cơ sở phối hợp các yếu tố như : chiến lược xây dựng nguồn cung ổn định, chiến lược phát triển thị trường trung tâm, chiến lược tập trung nguồn lực phát triển cơ sở vật chất, chiến lược xây dựng quỹ bình ổn giá, chiến lược xây dựng cơ chế quản lý mới, chiến lược liên kết hội nhập, chiến lược tìm nguồn năng lượng thay thế, chiến lược tiết kiệm ... Sự hình thành những giải pháp này sẽ là cơ
sở trong việc lựa chọn và xây dựng các giải pháp chiến lược nhằm phát
triển thị trường xăng dầu Việt Nam trong tương lai.
3.2.1.3.1. Những giải pháp dựa trên sự kết hợp giữa điểm mạnh với cơ hội (SO) bao gồm những giải pháp chính là:
¾ Xây dựng chiến lược ổn định nguồn cung xăng dầu.
¾ Phát triển thị trường trọng tâm.
¾ Tập trung nguồn lực cơ sở vật chất.
¾ Xây dựng quỹ bình ổn giá.
3.2.1.3.2. Những giải pháp dựa trên sự kết hợp giữa điểm mạnh với nguy cơ ( ST) bao gồm những giải pháp chính là:
¾ Hồn thiện cơ chế quản lý.
¾ Đa dạng hoạt động.
¾ Tìm sản phẩm thay thế.
¾ Phát triển nhanh ngành cơng nghiệp lọc dầu, hố dầu.
3.2.1.3.3. Những giải pháp dựa trên sự kết hợp giữa điểm yếu với cơ hội (WO) bao gồm những giải pháp chính là:
¾ Đa dạng hố sản phẩm.
¾ Liên doanh, đầu tư, liên kết.
¾ Tiết kiệm năng lượng.
3.2.1.3.4. Những giải pháp dựa trên sự kết hợp giữa điểm yếu với nguy cơ (WT) bao gồm những giải pháp chính là:
¾ Đẩy mạnh Marketing.
¾ Hồn thiện pháp lý.
3.2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020. DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.
Từ những yêu cầu mục tiêu đề ra, trên cơ sở các giải pháp được hình thành bằng phương pháp phân tích ma trận SWOT, để phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020, tác giả xin đưa ra một số lựa chọn các giải pháp chính như sau:
Nhĩm giải pháp thứ nhất là nhĩm giải pháp tăng nguồn cung, mang tính cơ bản và cĩ ý nghĩa quyết định nhằm giải quyết vấn đề ổn định nguồn cung và chuẩn bị các cơ sở vật chất cần thiết cĩ tính quy hoạch, tập trung phù hợp với yêu cầu đặc thù về quy mơ của ngành hàng xăng dầu. Khi thực hiện nhĩm giải pháp này, đồng nghĩa với việc giải quyết nhân tố cạnh tranh thứ nhất là nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới, thực chất là tăng khả năng nhập cuộc cho các cung cấp mới, đồng thời làm giảm sự lệ thuộc vào nhân tố thứ tư là quyền lực của nhà cung ứng.
Nhĩm giải pháp thứ hai cĩ ý nghĩa hỗ trợ cho việc xây dựng hệ thống phân phối ổn định, bền vững, thực hiện tăng tính cạnh tranh của thị trường trong nước theo hướng cơng khai, minh bạch và khắc phục nhược điểm của các doanh nghiệp nhà nước về khả năng cạnh tranh kém. Thực hiện nhĩm giải pháp này là tạo ra một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các nhà cung cấp, từ đĩ nâng cao được giá trị của nhân tố thứ ba là quyền lực của người mua.
Nhĩm giải pháp thứ ba là nhằm và nhằm giảm bớt áp lực về sự lệ thuộc của nền kinh tế đất nước vào xăng dầu và đồng thời làm cho nhân tố thứ hai - mối đe dọa của các sản phẩm thay thế, thực sự trở nên cấp thiết, kích thích sự tiến bộ của khoa học, cơng nghệ và gĩp phần định hướng người tiêu dùng.
Nhĩm giải pháp thứ tư mang ý nghĩa quyết định là tạo ra điều kiện mơi trường cần thiết để thị trường xăng dầu vận động theo quy luật trong đĩ lấy nền tảng là sự điều chỉnh, hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xăng dầu đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhà nước.
Trong mỗi nhĩm cĩ thể gồm nhiều giải pháp cụ thể. Các nhĩm
cùng cĩ chung một mục đích là đưa ra những khả năng nhằm giải quyết vấn đề phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam.
Dưới đây là phần trình bày các giải pháp nhằm phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020.
3.2.2.1. NHĨM GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN CUNG.
3.2.2.1.1. Xây dựng chiến lược ổn định nguồn cung xăng dầu .
Cho đến giữa thế kỷ 21, xăng dầu vẫn là một nhu cầu khơng thể thay thế, tỷ trọng xăng dầu trong tổng nhu cầu năng lượng quốc gia vẫn ở mức 40%, đặc biệt trong lĩnh vực giao thơng vận tải chiếm tới 90%.[17].
Bảng 3.2: Tỷ lệ sử dụng các nguồn năng lượng trên thế giới (%).
(Nguồn: Energy Bulletin Magazin, 2006-2007)[36]
Nguồn năng lượng Năm
2000 Năm 2010 Năm 2020
Dầu mỏ 41.3 40.3 39.2
Khí thiên nhiên 22.3 24.1 26.5
Các nhiên liệu rắn 26.1 26.3 25.8
Hydro và năng lượng hạt nhân 10.3 9.3 8.5
Bảng thống kê trên cho ta thấy, mặc dù đã rất cố gắng tìm kiếm các nguồn năng lượng khác thay thế, nhưng trong vịng vài thập kỷ nữa, dầu mỏ vẫn là nguồn nhiên liệu chính cung cấp cho kinh tế thế giới.
Vì thế phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam khơng thể tách rời với định hướng quy hoạch phát triển các nguồn năng lượng khác của quốc gia. Việc xác định tổng thể quy hoạch năng lượng quốc gia phải căn cứ trên những tiêu chí và kết luận khoa học, vừa căn cứ vào thực tế hiện trạng kinh tế đất nước, vừa cĩ tính dự báo nghiêm túc, khách quan, khơng duy ý chí, vừa tận dụng cơ hội hiện tại vừa bảo tồn tài nguyên, mơi trường cho tương lai. Theo những tiêu chí này, cần phải xác định được tỷ lệ những nguồn cung ứng năng lượng cho nền kinh tế quốc dân ngồi dầu khí. Quy hoạch năng lượng quốc gia cần phải tính đến tương
lai phát triển của những nguồn năng lượng khơng phải hĩa thạch như nguyên tử, thuỷ điện, than, sức giĩ…
Một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam là đảm bảo nguồn cung ứng năng lượng trong