Qua tham khảo việc phát triển thị trường xăng dầu của một số nước, chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng :
1. Nhà nước thực thi quản lý ngành xăng dầu rất chặt chẽ thơng qua
2. Quản lý nhà nước tập trung thơng qua chỉ một Bộ quản lý đầu mối. Cơ quan này cĩ nhiệm vụ hoạch định chiến lược phát triển ngành và thực hiện các chức năng quản lý nhà nước một cách tách biệt.
3. Nhà nước cĩ xu hướng can thiệp sâu vào thị trường, thực hiện kiểm
sốt chặt chẽ giá ở tất cả mọi khâu hoặc bằng can thiệp trực tiếp nhằm làm ổn định thị trường, tránh những “ cú sốc ” cho nền kinh tế nhất là khi thị trường dầu mỏ cĩ biến động lớn.
4. Nhà nước cĩ xu hướng bảo hộ các nhà máy lọc dầu trong nước.
5. Nhà nước bảo hộ các doanh nghiệp xăng dầu trong nước trong
những giai đoạn nhất định, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này trở nên lớn mạnh, nắm giữ những vị trí then chốt trong khâu lọc dầu và bán lẻ. Chỉ sau khi các doanh nghiệp này đáp ứng được những yêu cầu chiến lược của nhà nước, nhà nước mới thực thi chính sách mở cửa.
6. Chính sách và cơ chế quản lý điều hành nhà nước trong lĩnh vực
xăng dầu vừa chặt chẽ vừa rõ ràng, minh bạch. Trong khâu phân phối nội địa, nhà nước duy trì độc quyền nhà nước nhưng khơng khơng thực hiện độc quyền doanh nghiệp nhà nước. Mọi thành phần kinh tế đều được tham gia kinh doanh phân phối xăng dầu nếu cĩ đủ điều kiện và phải tuân thủ theo pháp luật.
Từ những kinh nghiệm phát triển thị trường xăng dầu của các
nước, tác giả muốn rút ra các bài học cơ bản là Nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng trong sự phát triển thị trường xăng dầu. Đĩ là dù mơ hình kinh tế cĩ thể khác nhau, điều kiện tài nguyên dầu mỏ khơng giống nhau, bước đi trong việc xây dựng ngành cơng nghiệp lọc hố dầu cĩ thể khác nhau nhưng cách giải quyết của Nhà nước đối với thị trường xăng dầu thời gian đầu vẫn là phải thực thi những biện pháp quản lý can thiệp sâu vào thị trường. Sau đĩ, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các nước sẽ phải dần dần thực hiện mở cửa thị trường xăng dầu, kể cả trong lĩnh vực phân phối, bán lẻ.
Sự khác nhau của mỗi nước trong việc phát triển thị trường xăng dầu trong nước được thể hiện qua chính sách quản lý thị trường, trong
đĩ cĩ biểu hiện về quy mơ, thời gian và tốc độ hồn thành việc xây dựng ngành cơng nghiệp lọc hố dầu. Đây là một yếu tố rất quan trọng nhằm đảm bảo cho nguồn cung của thị trường.
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG I .
Qua trình bày trong chương I, ta cĩ thể nhận xét như sau :
1. Thị trường vận động theo các quy luật kinh tế, trong đĩ cơ bản là quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Trong mơi trường cạnh tranh, cĩ năm nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường là: nguy cơ nhập cuộc của đối thủ mới, mối đe dọa của các sản phẩm thay thế, quyền lực của người mua, quyền lực của nhà cung ứng, cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời.
2. Ngồi ra, Thị trường xăng dầu quốc tế cịn chịu sự chi phối của ba
đặc điểm mang tính đặc thù. Những đặc điểm này kết hợp với xu hướng phát triển thành thị trường độc quyền nhĩm trên phạm vi
quốc tế đã khiến cho nhân tố Quyền lực của nhà cung ứng coù
tính chất quyết định đến sự phát triển của thị trường xăng dầu quốc tế.
3. Kinh nghiệm các nước về phát triển thị trường xăng dầu cho thấy,
dù là mơ hình kinh tế nào, điều kiện tài nguyên dầu mỏ ra sao, Nhà nước vẫn phải thực thi những biện pháp quản lý can thiệp sâu vào thị trường xăng dầu. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các nước sẽ phải thực hiện mở cửa thị trường xăng dầu, kể cả trong lĩnh vực phân phối.
Để đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường xăng dầu
Việt Nam đến năm 2020, tác giả luận án đã dựa trên cơ sở lý thuyết
“Năm nhân tố cạnh tranh “ của Michel Porter. Năm nhân tố cạnh tranh theo lý thuyết của M. Porter là những động lực chính tác động đến tiến trình phát triển của thị trường. Nhưng khi thực hiện đề xuất các giải pháp thì tác giả cũng vận dụng lý thuyết của Gary Hamel theo quan điểm phải sử dụng những cơng cụ tư duy mới cho cạnh tranh trong tương lai và đặc biệt là lý thuyết của John Naisbitt về sự cần thiết thực hiện
chiến lược phối hợp, chia sẻ thị trường để đĩn đầu tương lai hơn là dùng phương pháp cạnh tranh tiêu diệt lẫn nhau.
Những nhận xét trên đây sẽ là cơ sở lý luận cho việc xây dựng các giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam trong tương lai.
CHƯƠNG II
HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
******************
2.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM. VIỆT NAM.
2.1.1. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM VIỆT NAM
Lịch sử hình thành và phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam gắn liền với những biến cố trọng đại của đất nước, cĩ thể tạm chia làm 3 giai đoạn : trước 1975, từ 1975 đến 1987 và từ 1987 đến nay.
2.1.1.1. Giai đoạn trước 1975 .
Đây là giai đoạn đất nước bị chia cắt bởi chiến tranh, nguồn xăng dầu hồn tồn do nhập khẩu dưới các hình thức viện trợ.
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, Việt Nam bị chia cắt làm hai miền. Ở miền Bắc, trong thời kỳ từ 1955 đến 1960, xăng dầu do Bộ Ngoại thương nhập khẩu từ Liên Xơ, Trung quốc và giao cho Bộ Xây dựng tổ chức phân phối theo chỉ tiêu kế hoạch. Từ năm 1961 trở đi, chức năng phân phối xăng dầu được chuyển giao cho Bộ Vật tư. Năm 1965, Nhà nước thành lập Tổng Cơng ty xăng dầu Petrolimex, thuộc Bộ Vật tư, độc quyền tổ chức phân phối. Khi Mỹ đánh phá miền Bắc, hoạt động phân phối đã được phân tán thành các kho, cụm nhỏ lẻ. Để thuận tiện cho cất dấu, dự trữ và vận chuyển, phần lớn xăng dầu được đựng trong các thùng phi bằng sắt dung tích 200 lít, tập kết thành nhiều kho phân tán như kho Yên Viên, Gia Lâm… Tổng kho lớn nhất ở Bắc Giang. Hình thức vận chuyển thơ sơ. Cũng trong thời kỳ này, hệ thống đường ống xăng dầu chiến lược quốc gia được xây dựng, kéo dài từ biên giới
Việt-Trung đến Quảng Trị, năm 1973 đã vươn tới Tây nguyên, Lộc Ninh với tổng chiều dài trên 3.278 km, phục vụ cho nhu cầu quân sự.
Ở miền Nam, xăng dầu do Mỹ viện trợ thơng qua các cơng ty cung ứng Shell, Caltex, Mobill, Esso… Các cơng ty này đã xây dựng được nhiều hệ thống kho cĩ sức chứa lớn tại Nhà Bè, Sơng Bé, Đồng Nai… nhưng hệ thống phân phối lại khá đơn giản và chủ yếu là phục vụ cho các căn cứ quân sự, theo nhu cầu của chiến tranh.
Trong giai đoạn này, nguồn cung cho hai miền phục vụ chủ yếu cho chiến tranh, nên khơng tồn tại thị trường xăng dầu chính thức.
Ở miền Bắc, nhu cầu khơng cao do nền cơng nghiệp lúc đĩ cịn yếu kém. Nhu cầu tiêu dùng đơn giản, chủ yếu là dầu hoả dùng để thắp sáng và đun nấu ở khu vực thành thị. Nhu cầu xăng dầu cho quân sự, giao thơng vận tải và cơng nghiệp được nhà nước bao cấp thơng qua viện trợ từ Liên Xơ, Trung Quốc và các nước XHCN (cũ).
Ở miền Nam, tình hình cũng tương tự tuy mức độ cĩ khác hơn. Sự hiện diện của quân đội Mỹ và chư hầu khiến cho hình thức tổ chức phân phối xăng dầu tồn tại song song hai hệ thống. Một của chính quyền Sài gịn và một của hệ thống hậu cần quân đội Mỹ. Trên thực tế, hệ thống hậu cần của quân đội Mỹ đã cung ứng tồn bộ nhu cầu xăng dầu cho chiến tranh. Nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng ở miền Nam thời kỳ này lớn hơn ở miền Bắc, nguồn cung chủ yếu cũng là do viện trợ Mỹ thơng qua các nhà thầu cung ứng như Mobil, Shell, Esso … Các trạm xăng, cây xăng tập trung ở khu vực đơ thị, thành phố lớn. Đã xuất hiện việc mua bán trên chợ đen (buơn lậu) nhưng mang tính tự phát, quy mơ nhỏ lẻ, chủ yếu là do nhu cầu tiêu dùng và nguồn xăng dầu cung cấp cho thị trường này chủ yếu là từ các kho quân sự Mỹ.
Đây là thời kỳ phơi thai của ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam.
Năm 1961, Nhà nước thành lập Đồn Địa chất 36 (sau chuyển thành Liên đồn Địa chất 36), trực thuộc Tổng cục Địa chất với nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dị khả năng dầu khí tại khu vực đồng bằng sơng Hồng. Đến năm 1973, phát hiện dầu khí tại Thái Bình. Năm 1974, bắt đầu khoan thăm dị ở thềm lục địa Việt Nam. Cũng trong thời gian này, chính quyền Sài gịn ký hợp đồng đặc nhượng ở 17 lơ với 9 tổ hợp cơng ty dầu khí quốc tế như Mobil, Pecten, Sunning Dale, Union Texas,
Marathon… Các cơng ty này đã khoan thăm dị và phát hiện được dầu khí tại các giếng Bạch Hổ và Đại Hùng nhưng chưa kịp tổ chức khai thác thì miền Nam hồn tồn giải phĩng. [11]
2.1.1.2. Giai đoạn 1975-1987.
Sau ngày thống nhất đất nước, viện trợ bị cắt giảm, nguồn cung xăng dầu từ các nước cũng giảm. Mơ hình quản lý kinh tế đất nước
giai đoạn này là tập trung, bao cấp triệt để. Mặc dù nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội địi hỏi gia tăng sử dụng xăng dầu nhưng do nguồn cung hạn chế nên hoạt động phân phối bề ngồi đơn giản (cung cấp theo chỉ tiêu kế hoạch) nhưng bên trong âm ỉ gay gắt (do cung cầu khơng phù hợp).
Thời kỳ này, theo Hiệp định trao đổi hàng hĩa giữa Việt Nam và Liên Xơ, Cơng ty khống sản Minexport (Bộ Ngoại thương) thực hiện nhập khẩu xăng dầu từ Liên Xơ và Cơng ty Petrolimex thực hiện tổ chức phân phối trong nước theo chỉ tiêu kế hoạch. Nhu cầu xăng dầu của nhà máy, cơng trường, cơ quan… được phân phối thơng qua chỉ tiêu. Nhu cầu tiêu dùng bị khống chế theo định mức. Cơ sở vật chất nhiều hơn trước giải phĩng nhưng hệ thống bán lẻ khơng phát triển. Tăng trưởng trong giai đoạn này khoảng 0,5 – 0,7%.
Bảng 2.1: Tiêu thụ xăng dầu VN giai đoạn 1976 – 1987
Năm Khối
lượng Năm Khối lượng
1976 1.690 1982 1.679 1977 1.712 1983 1.720 1978 1.750 1984 1.755 1979 1.650 1985 1.796 1980 1.574 1986 1.690 1981 1.621 1987 1.712 (Đvt : Ngàn tấn ) (Nguồn : Bộ Thương mại, 2006) [3]
Nguồn cung hạn chế, phân phối đơn điệu, kế hoạch phát triển khơng dựa trên quy luật thị trường… những yếu tố đĩ đã làm cho đất
nước phát triển khơng bền vững, khơng khai thác được tiềm năng của xã hội, sản xuất trì trệ.
Mặc dù về hình thức, cơ sở vật chất của hệ thống phân phối xăng dầu cả nước được tăng cường, mở rộng, nhưng về nội dung, thị trường xăng dầu là thị trường độc quyền hồn tồn mà doanh nghiệp độc quyền là doanh nghiệp Nhà nước duy nhất Petrolimex. Các kho, trạm xăng dầu được xây dựng với quy mơ hồn chỉnh, hiện đại nhưng chỉ bán xăng dầu cho tập thể hay cá nhân theo chỉ tiêu, cĩ phiếu cung cấp. Do tính áp đặt của mơ hình kinh tế tập trung, quan hệ cung cầu khơng phản ánh đúng thực chất vận động xã hội lúc đĩ, nên đã hình thành thị trường chợ đen, buơn lậu xăng dầu. Hình ảnh mỗi gĩc phố, đoạn đường cĩ cục gạch, cái chai đặt dưới lịng đường báo hiệu cĩ bán xăng lẻ đã phản ánh thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam thời kỳ này.
Trong thời kỳ này, nhà nước hồn tồn độc quyền trong việc tổ chức quản lý hoạt động ngành dầu khí cả trong lĩnh vực thượng nguồn và hạ nguồn.
Ngày 3-9-1975, Chính phủ thành lập Tổng cục Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam với nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động hợp tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí tại Việt Nam. Năm 1977, thành lập Cơng ty dầu khí Việt Nam PETROVIETNAM. Năm 1980, Việt Nam và Liên Xơ ký Hiệp định hợp tác thăm dị và khai thác dầu khí ở Việt Nam, tháng 6/1981, thành lập Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xơ (Vietsovpetro), mỗi bên gĩp 50% vốn. Ngày 26/6/1986, Vietsovpetro khai thác tấn dầu thơ đầu tiên từ mỏ Bạch Hổ. Đây là sự kiện cĩ ý nghĩa quan trọng trong lịch sử ngành dầu khí Việt Nam. [24]
2.1.1.3. Giai đoạn 1987 đến nay.
Năm 1987 đánh dấu một giai đoạn mới của đất nước, mở đầu cho trương trình cải cách, mở cửa.
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam thực hiện đường lối mở cửa, thị trường xăng dầu cĩ nhiều chuyển biến theo hướng tích cực.
Do lượng dầu thơ xuất khẩu ngày càng tăng nên đã tạo ra những thuận lợi cho việc nhập khẩu xăng dầu. Về cơ cấu tổ chức, ngồi Cơng
ty Petrolimex, Nhà nước cũng cho phép nhiều doanh nghiệp khác tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, được làm đầu mối nhập khẩu như Cơng ty SAIGONPETRO, Cơng ty PETEC, Cơng ty Xăng dầu Hàng khơng VINAPCO, Cơng ty Thương mại dầu khí PETECHIM, Cơng ty xăng dầu Quân đội APOCO, Cơng ty Xăng dầu Đồng Tháp PDC, Cơng ty liên doanh dầu khí PETROMEKONG… Các doanh nghiệp này, trên danh nghĩa được tự chủ kinh doanh và trong một chừng mức nhất định đã gĩp phần làm cho thị trường xăng dầu cĩ thêm màu sắc cạnh tranh. Các loại hình sở hữu khác được tham gia phân phối với vai trị là thành viên của hệ thống trung gian cấp II và bán lẻ.
Vào thời kỳ bắt đầu đổi mới kinh tế (1987-1990), thị trường xăng dầu phát triển với nhu cầu tăng bình quân trên 2,5% mỗi năm. Nguồn xăng dầu đáp ứng cho nhu cầu cả nước trong giai đoạn này phần lớn được nhập khẩu từ Liên Xơ và một phần nhỏ nhập từ các nước XHNC khác. Cơng ty Petrolimex là doanh nghiệp Nhà nước duy nhất được độc quyền nhập khẩu và tổ chức phân phối.
Bảng 2.2 : Tiêu thụ xăng dầu VN giai đoạn 1987 – 1990
Năm Khối lượng Năm Khối lượng
1987 1.712 1989 1.621 1988 1.750 1990 1.679 ( Đvt : Ngàn tấn ) (Nguồn : Bộ Thương mại, 2006) [3]
Bảng 2.3 : Tiêu thụ xăng dầu VN giai đoạn 1991 – 2006
Năm Khối lượng Năm Khối lượng
1991 2.572 1999 7.425 1992 3.142 2000 8.847 1993 4.091 2001 9.083 1994 4.531 2002 9.971 1995 5.003 2003 9.936 1996 5.899 2004 11.048 1997 5.947 2005 11.477 1998 6.852 2006 11.041
Đây cũng là giai đoạn ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển nhanh cả về lượng lẫn về chất, nhất là sau khi Luật đầu tư nước ngồi (năm 1987 ) và Luật dầu khí (năm 1993 ) ra đời.
Về lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác :
Tập đồn dầu khí PETROVIETNAM là doanh nghiệp dầu khí nhà nước duy nhất hoạt động trong lĩnh vực thượng nguồn.
Tháng 5 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định thành lập Tổng cơng ty dầu khí nhà nước PETROVIETNAM, hoạt động theo cơ chế độc lập, khơng cĩ Bộ chủ quản. Tổng cơng ty được chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thăm dị, khai thác kinh doanh sản phẩm dầu mỏ và khí đốt trên tồn lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và hải đảo thuộc chủ quyền nước ta và chuẩn bị mọi điều kiện thuận lợi để tiến hành các hoạt động đầu tư, gĩp vốn trong lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí ở nước ngồi. [18]
Tháng 10 năm 2006, Chính phủ đã ra quyết định thành lập Tập đồn dầu khí Việt Nam.
Hình thức hoạt động chủ yếu trong thời kỳ này là hợp tác với nước ngồi qua việc ký hợp đồng“phân chia sản phẩm” giữa PETRO VIETNAM với các cơng ty, nhà thầu dầu khí nước ngồi. Tỷ lệ chia lời tùy theo thang sản lượng khai thác và tùy thuộc khu vực triển vọng, cĩ thể thay đổi từ 65/35 đến 90/10. Ngồi ra, nước chủ nhà cịn được hưởng