Xăng dầu là sản phẩm từ dầu mỏ, và dầu mỏ là tài nguyên khơng thể tái tạo, đang cĩ xu hướng cạn kiệt.
Theo thuyết kiến tạo mảng (lý thuyết đặt nền tảng cho nghiên cứu nguồn gốc hình thành dầu mỏ), dầu mỏ được tạo nên từ xác động vật (những lồi khủng long sống theo bầy đồn lớn) hoặc các thảm thực vật bị vùi lấp hàng chục triệu năm dưới lịng đất. Trong quá trình hình thành lớp vỏ trái đất cùng với sự thay đổi khí hậu đột ngột, dưới tác động của áp suất, nhiệt độ, sự yếm khí, sự vận động, di chuyển của lớp vỏ trái đất … các xác động vật bị phân huỷ và tập trung trong những khu vực được gọi là các bể trầm tích. Trong quá trình phân chia lục địa, tạo thành các châu lục như ngày nay, các bể trầm tích chứa dầu mỏ cũng bị phân tán theo, điều này lý giải cho sự phân bố khơng đều tiềm năng dầu mỏ cho các quốc gia theo địa lý tự nhiên. Các điều kiện tự nhiên như vậy sẽ khơng tồn tại trong tương lai.[35]
Dầu mỏ khai thác được chưa thể đưa vào sử dụng ngay mà phải qua nhiều cơng đoạn của quá trình lọc dầu tại các nhà máy lọc dầu (thường gọi là quá trình Cracking dầu mỏ). Mặc dù hoạt động lọc dầu khơng tạo ra giá trị gia tăng cao (chi phí lọc dầu chiếm khoảng 10-12% giá thành của sản phẩm dầu), lợi nhuận biên trong những năm gần đây cĩ xu hướng giảm, nhưng đây là khâu quyết định đến việc cung cấp các sản phẩm từ dầu thơ cho thị trường. Khơng cĩ các nhà máy lọc dầu thì khơng cĩ các sản phẩm dầu. [16]
Việc xây dựng, vận hành, bảo dưỡng các nhà máy lọc dầu cũng như các đường ống dẫn dầu địi hỏi rất nhiều những yêu cầu lớn về vốn, kỹ thuật, cơng nghệ. Việc bảo dưỡng định kỳ hoặc sửa chữa do sự cố các nhà máy lọc dầu cũng là một nguyên nhân khiến cho thị trường xăng dầu nĩng lên vì trong thời gian này, nguồn cung cĩ phần giảm đi.
Bảng 1.1 dưới đây cho thấy trong số hơn 200 quốc gia trên thế giới chỉ cĩ một số ít quốc gia cĩ dầu mỏ và trữ lượng của các quốc gia này cũng rất khác nhau, chứng minh cho những nhận xét đã nêu trên.
Bảng 1.1: 10 nước cĩ trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Tên quốc gia Trữ lượng
( tỉ thùng ) Thị phần thế giới ( % ) 1. Saudi Arab 2. Iraq 3. U.E.A 4. Kuwait 5. Iran 6. Venezuela 7. Nga 8. Libya 9. Mỹ 10. Mexico 250 112 98 97 90 88 49 30 30 27 21 10,6 9,3 9,2 8,5 8,2 4,6 2,8 2,8 2,5 ( Nguồn : Bộ năng lượng Hoa Kỳ - EIA/DOE - 2005 )[47]
Đặc thù trên của dầu mỏ đã ảnh hưởng tới những đặc điểm của thị trường xăng dầu quốc tế sẽ được trình bày dưới đây.
1.3.2.1. THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU BỊ CÁC TẬP TỒN DẦU KHÍ ĐA QUỐC GIA CHI PHỐI.
Các tập đồn dầu khí đa quốc gia như ExxonMobil Corp., BPAmoco, Caltex, Shell, Total Fina-Elf…. đang chi phối thị trường xăng dầu thế giới và hiện trạng này cĩ nguyên nhân từ lịch sử hình thành ngành cơng nghiệp dầu khí thế giới.
Lịch sử hình thành ngành cơng nghiệp dầu khí thế giới diễn ra trong bối cảnh quá trình thực dân hố lần thứ nhất đã được hồn tất. Dầu mỏ được tìm thấy tại bang Pensylvina, Mỹ vào năm 1859, là khi mà các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Hà lan, Tây Ban Nha … đã cơ bản thực hiện xong việc xâm chiếm các thuộc địa. Năm 1870, John D. Rockefeller thành lập cơng ty dầu khí Standard Oil (Ohio, Mỹ) đặt nền mĩng cho ngành cơng nghiệp lọc hố dầu và thực hiện thương mại hố sản phẩm từ dầu mỏ. Những năm tiếp theo, các cơng ty quốc gia như Shell (Anh), Royal Dutch (Hà lan), Rotschilds (Nga)… đã thực hiện thành cơng việc
tìm kiếm và khai thác dầu mỏ tại thuộc địa, đặc biệt là các nước khu vực Cận Đơng. Trải qua nhiều giai đoạn tách, nhập, đến nay, phần lớn các cơng ty dầu lửa ban đầu đã trở thành các cơng ty đa quốc gia với sự hồn thiện về tổ chức hoạt động bao gồm thăm dị, khai thác, lọc hố dầu và tổ chức hệ thống phân phối. [35].
Bảng 1.2 là danh sách 10 cơng ty dầu khí hàng đầu thế giới, chỉ cĩ tên các tập đồn dầu khí đa quốc gia. Điều này cho thấy các tập đồn dầu khí đa quốc gia thực sự cĩ ảnh hưởng lớn đến thị trường dầu mỏ thế giới nĩi chung và thị trường xăng dầu nĩi riêng.
Bảng 1.2: 10 cơng ty dầu khí hàng đầu thế giới.
(Nguồn: Bộ năng lượng Hoa Kỳ-EIA/DOE/2005)[47]
1 EXXON MOBIL
2 BP 3 SHELL
4 TOTAL FINAL ELF
5 CHEVRON TEXACO 6 ENI 7 CONOCO PHILLIPS 8 RESPOL – YPFSA 9 MARATHON OIL 10 AMERADA HESS
1.3.2.2. THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU THẾ GIỚI BỊ CÁC NƯỚC
XUẤT KHẨU DẦU KHỐNG CHẾ.
Theo các kết quả khảo sát mới nhất thì các nước vùng Trung Cận Đơng chiếm tới trên 50% trữ lượng dầu mỏ tồn thế giới, riêng Arab Saudi cĩ trữ lượng khoảng 21% (khoảng 250 tỉ thùng). Trữ lượng tại châu Á: 15%, châu Phi: 12%, Bắc Mỹ: 2%, Trung và Nam Mỹ: 5%, Nga : 2,5%, châu Aâu: 1%. Các nước thuộc Tổ chức OPEC nắm khoảng 80% trữ lượng, khoảng 46% sản lượng khai thác và trên 75% lượng dầu buơn bán của thế giới. Nga, Cazastan, Nauy, Xomali, Xudăng, Kenia là những nước khơng thuộc tổ chức OPEC nhưng là những nước xuất khẩu dầu lớn. Mặc dù Baku (Ajerbaizan) và khu vực biển Caspien được mệnh danh là
Vịnh Pecxích của thế kỷ 21, đang trở thành tiêu điểm của các các cơng ty dầu mỏ, nhưng để khắc phục khĩ khăn về vận chuyển, gia nhập vào thị trường thế giới cần cĩ thời gian và chi phí lớn. [36]
Năm 2006, tiêu thụ dầu mỏ tồn cầu là khoảng 86 triệu thùng/ngày, trong khi sản xuất của thế giới chỉ khoảng 84 triệu thùng. Ước tính từ năm 2008, nhu cầu tiêu thụ của thế giới sẽ tăng lên 88,2 triệu thùng/ ngày tương đương mức tăng khoảng 2,5%. Nhu cầu tiêu thụ dầu thơ thế giới sẽ tăng 37% vào năm 2030, đạt mức 118 triệu thùng. Mỹ vẫn là nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới với 27,6 triệu thùng / ngày so với hiện nay là 20,8 triệu thùng. Nhu cầu cao về dầu sẽ đến từ châu Á, đặc biệt là Ấn Độ và Trung Quốc. Tiêu thụ dầu mỏ của Trung Quốc dự đốn sẽ tăng 6,1% / năm, lên 8 triệu thùng / ngày [46]. Nhu cầu trên cĩ được thoả mãn hay khơng cịn phụ thuộc vào khả năng cung ứng của các nước sản xuất
dầu gồm cĩ OPEC và các nước khơng thuộc OPEC như Nga, Mỹ, Trung
Quốc, Mexico, Nauy, Brazil...
Bảng 1.3 dưới đây cho thấy danh sách các nước sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ. Qua thị phần chiếm giữ của các quốc gia này, chúng ta dễ dàng hình dung ra bức tranh dầu khí thế giới và sự phụ thuộc của nền kinh tế thế giới vào sự “đĩng mở van dầu” của các quốc gia này.
Bảng 1.3: 10 nước sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới. Tên quốc gia Sản lượng năm 2005 (tỉ thùng) giới ( % ) Thị phần thế Saudi Arab Nga Mỹ Iran Trung quốc Mexico Nauy Venezuela Anh Canada 8,25 7,95 5,74 3,72 3, 50 3,18 3,15 2,92 2,25 2,19 11,6 11,4 8,7 5,2 5,1 4,8 4,8 3,9 3,4 3,3 ( Nguồn : Bộ năng lượng Hoa Kỳ - EIA/DOE / 2005 )[47]
Ngồi việc lệ thuộc vào các tập đồn dầu khí đa quốc gia và các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ, thị trường xăng dầu thế giới cịn phụ thuộc
vào một tác nhân rất quan trọng là các nước sản xuất sản phẩm dầu mỏ. Như đã trình bày, dầu mỏ phải qua khâu lọc, chế biến mới cho các sản phẩm là nhiên liệu đốt dùng cho động cơ hoặc lị đốt. Khơng cĩ các nhà máy lọc hĩa dầu thì khơng các sản phẩm từ dầu mỏ, cụ thể là khơng cĩ xăng, dầu các loại.
Bảng 1.4 minh họa cho chúng ta thấy, cĩ những quốc gia tuy khơng cĩ dầu mỏ ( Nhật, Hàn quốc) nhưng lại là nước xuất khẩu sản phẩm dầu lớn. Ngược lại, cĩ những quốc gia tuy là nước xuất khẩu dầu thơ rất lớn nhưng lại khơng nằm trong các nước xuất khẩu sản phẩm dầu ( như Kuweit, Arab Saudi...). Sự khác biệt này cho ta thấy chiến lược phát triển ngành dầu khí khơng phải lúc nào cũng trùng với chiến lược phát triển ngành xăng dầu và chiến lược phát triển thị trường xăng dầu của quốc gia khơng cĩ dầu mỏ cĩ thể sẽ khác với quốc gia cĩ dầu.
Bảng 1.4: 10 nước sản xuất sản phẩm dầu mỏ lớn nhất thế giới
Tên quốc gia
Sản lượng năm 2005 (triệu thùng/ ngày) Thị phần thế giới ( % ) 1. Mỹ 2. Nga 3. Nhật 4. Trung Quốc 5. Hàn quốc 6. Ý 7. Đức 8. Aán độ 9. Canada 10. Pháp 16,64 5,45 4,82 4,55 2,50 2,42 2,26 2,13 1,98 1,95 19,81 6,48 5,73 5,41 2,97 2,88 2,69 2,54 2,35 2,32
( Nguồn : Bộ năng lượng Hoa Kỳ - EIA/DOE / 2006 )[47]
1.3.2.3. THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU LỆ THUỘC VÀO HỆ THỐNG
Thị trường xăng dầu lệ thuộc vào hệ thống phân phối chuyên ngành bởi vì xăng dầu là loại chất lỏng dễ cháy nổ với những tính chất lý hĩa, hình thức, trạng thái … khác hẳn các loại hàng hĩa khác và mang đặc thù chuyên biệt, tổ chức hệ thống phân phối đối với ngành hàng này cũng khác với những ngành hàng khác.
1.3.2.3.1. Đặc điểm về phương tiện vận chuyển.
Xăng dầu rất dễ bay hơi trong điều kiện tự nhiên, lượng hao hụt rất nhanh, dễ cháy nổ… Phương tiện chuyên chở phải chuyên dùng (xe bồn, sà lan chở dầu, tầu chở dầu chạy ven biển, tầu chở dầu vượt đại dương…) được thiết kế cố định; chỉ chở được một chiều, chi phí vận chuyển cao. Trong vận chuyển, luơn phải ngăn ngừa sự hao hụt, lãng phí; nếu khơng thì hiệu quả kinh tế trong khâu vận chuyển sẽ khơng cao. Giải pháp hiệu quả trong vận chuyển khơng chỉ là ít tốn kém mà phải chọn được phương tiện thích hợp với hàng hĩa, an tồn cho người chuyên chở và phải đa dạng hĩa phương tiện do địa hình mỗi vùng cĩ những đặc điểm khác nhau.
Một trong những phương tiện vận tải cĩ hiệu quả cao trong việc vận chuyển xăng dầu là hệ thống tầu biển chuyên dùng (Tangker). Lý do là trung tâm sản xuất dầu mỏ thế giới nằm ở khu vực Trung Đơng; dầu mỏ khai thác được được xuất đi từ đĩ đến các khu vực khác trên thế giới thơng qua hệ thống tầu biển. Năm 2007, tổng khối lượng hàng vận chuyển đường biển trên thế giới đạt khoảng 7,7 tỷ tấn thì trong đĩ dầu thơ chiếm 26,9% (tương đương với 2,07 tỷ tấn), xăng dầu chiếm 9,2% (tương đương 708 triệu tấn). Nhưng số liệu trên cho thấy vai trị quan trọng của việc xây dựng những đội tầu chở dầu chuyên dụng và đĩ cũng chính là một trong những mục tiêu được ưu tiên của Nhà nước.
Ngồi ra, người ta cũng áp dụng phương thức vận chuyển xăng dầu thơng qua hệ thống đường ống, tuy nhiên phương thức này khá tốn kém. Chi phí để vận chuyển xăng dầu bằng hệ thống đường ống (đặt ngầm hay lộ thiên, dưới lịng đáy biển hay trên mặt đất) đều địi hỏi chi phí và kỹ thuật cao và cơng tác bảo dưỡng, bảo vệ rất tốn kém. Chi phí xây dựng tuyến đường ống dẫn dầu BTC (Baku-Tbilisi-Ceyhan) dài 1774 km chuyển dầu từ các mỏ của Azerbaidjan trên biển Caspean đến cảng Ceyhan của Thổ Nhĩ Kỳ ở Địa trung Hải ( là tuyến đường ống dẫn dầu
dài thứ hai trên thế giới) cĩ chi phí gần 21 tỷ USD, tức là khoảng gần 12 triệu USD cho mỗi km đường ống.[36]
1.3.2.3.2. Đặc điểm về tổ chức phân phối.
Trong hoạt động phân phối, tồn trữ cĩ vai trị rất quan trọng. Đối với mặt hàng xăng dầu, yêu cầu về kho chứa lại càng đặc biệt. Trước hết, kho tàng chứa xăng dầu khơng thể đồng thời chứa các hàng hĩa khác. Kho chứa mặt hàng này khơng sử dụng bao bì như các loại hàng khác, mà phải được chứa trong các bồn, bể chứa dung tích lớn cĩ thể chứa từ vài ngàn mét khối đến hàng triệu mét khối. Kho phải thuận tiện cho việc bố trí hệ thống đường ống cố định để tiện bơm rĩt cho tàu dầu, xe bồn. Việc kiểm tra, đong đếm mặt hàng xăng dầu cũng rất phức tạp, khơng như các loại hàng hĩa khác. Các tổng kho xăng dầu thường được xây dựng tại các khu vực gần bến cảng, cửa sơng, kho phải thiết kế các đường ống dẫn cố định để lưu chuyển hàng giữa các bồn với nhau… Kho xăng dầu phải xa các khu dân cư, khơng được xây dựng gần các khu cơng nghiệp sản xuất các chất dễ gây cháy nổ, ơ nhiễm mơi trường…
Để thực hiện tổ chức phân phối xăng dầu, ngồi việc phải đầu tư rất lớn cho hệ thống kho chứa đầu nguồn, xây dựng hệ thống phương tiện chuyên chở chuyên dụng đa dạng, các doanh nghiệp kinh doanh phân phối xăng dầu phải đầu tư phát triển hệ thống các trạm xăng, cây xăng phục vụ bán buơn, bán lẻ. Do xăng dầu chất rất dễ cháy nổ và năng lượng toả ra từ xăng dầu cháy rất cao nên khi xảy ra cháy nổ thì hậu quả sẽ rất nghiêm trọng, gây thiệt hại rất lớn về tính mạng và tài sản, đồng thời gây ơ nhiễm cho mơi trường. Vì thế cơng tác phịng chống cháy nổ phải được ưu tiên hàng đầu, phải thường xuyên thực hiện kiểm tra với những quy định nghiêm ngặt đối với bất kỳ một tổ chức nào tham gia vào khâu phân phối kinh doanh ngành hàng này. Khác với nhiều ngành hàng khác cĩ thể thực hiện buơn bán ở bất cứ địa điểm, điều kiện mặt bằng như thế nào, các cây xăng, trạm xăng phải được bố trí trên những trục đường giao thơng chính, phải cĩ quy mơ xây dựng nhất định và nhất là phải đảm bảo PCCC. Đối với các cây xăng, trạm xăng, cĩ một nguyên tắc bất biến là : tại một địa điểm khơng thể đồng thời kinh doanh mặt hàng xăng dầu lẫn với các loại vật tư, hàng hố khác. Như vậy, chi phí cố định đối với cơ sở vật chất kho xăng dầu là rất cao và thời hạn khấu hao cơng trình là rất lâu so với những kho chứa hàng hố khác.
Những đặc điểm về hệ thống phân phối chuyên ngành vừa được trình bày cho thấy hệ thống phân phối chuyên ngành là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của thị trường
xăng dầu.
Ngồi ba đặc điểm chính nêu trên, thị trường xăng dầu cịn cĩ những điểm đáng chú ý như sau:
1. Sự bùng nổ phong trào giải phĩng dân tộc sau thế chiến 2 đã tạo
nên hàng loạt các quốc gia độc lập, cùng đĩ là là các chương trình quốc hữu hố ngành cơng nghiệp dầu khí tại nhiều nước nên đã xuất hiện các cơng ty dầu khí nhà nước, các cơng ty dầu độc lập. Các cơng ty này ngày càng cĩ vai trị quan trọng hơn trong nền kinh tế mỗi quốc gia nhưng xét về tổng thể, khơng cĩ ảnh hưởng lớn đến bản đồ dầu khí thế giới do trữ lượng, khả năng khai thác khơng cao.
2. Trong khi đĩ, do những yếu tố lịch sử, các tập đồn dầu khí quốc
tế đã cĩ những gắn kết quyền lợi từ rất lâu với những quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lớn, đặc biệt là với những nước thuộc Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ OPEC. Cĩ thể tĩm tắt quá trình này như sau :
- Giai đoạn đầu của ngành cơng nghiệp dầu khí :
Bắt đầu với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và gắn liền với quá trình xâm chiếm thuộc địa lần thứ nhất (như đã trình bày trong phần “ Thị trường xăng dầu bị các tập tồn dầu khí chi phối ”. Các tập đồn dầu khí theo chân các đồn quân viễn chinh, được hưởng lợi từ kết quả của các cuộc xâm chiếm thuộc địa tại Trung Đơng, Châu Phi, Châu Á và một phần Nam Mỹ. Tồn bộ nguồn dầu mỏ do các tập đồn dầu khí khai thác được từ những vùng này đều đưa về chính quốc phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của chính quốc. Giá dầu mỏ lúc này rất thấp tuy khơng phản ánh đúng giá trị sản phẩm nhưng lợi nhuận của các tập đồn này vẫn là khổng lồ.
Sau khi phong trào giành độc lập của các nước thành cơng trên nhiều khu vực trên thế giới vào những năm cuối thập kỷ 40 ở thế kỷ 20,