Với các cơ quan hữu trách

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 167)

Theo tinh thần của đổi mới, cải cách hành chính là một nhu cầu cấp bách mang tính sống cịn đối với hoạt động kinh tế xã hội.

Mục tiêu của cải cách hành chính là tạo ra một cơ chế hoạt động trong lĩnh vực quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Các cơ quan quản lý nhà nước chỉ tập trung cho các chức năng chính là hoạch định chính sách, kiểm tra và tham mưu điều chỉnh các chính sách sao cho các mục tiêu đề ra được thực thi hồn chỉnh.

Trong quá trình thực thi, dần dần, sự can thiệp của Bộ, ngành chủ quản cũng như các cơ quan quản lý nhà nước địa phương vào hoạt động của doanh nghiệp sẽ giảm đi nhưng vai trị của của các cơ quan này khơng hề kém quan trọng. Nĩi cách khác, tầm quan trọng của các cơ quan này khơng hề thay đổi mà chỉ chuyển từ can thiệp trực tiếp sang điều hành vĩ mơ mà thơi.

Để thực hiện những mục tiêu này, bản thân các cơ quan quản lý nhà nước trung ương cũng như địa phương cần phải cĩ những đổi mới về nhận thức cũng như kiên quyết trong tổ chức thự hiện. Việc thực thi mơ

hình kinh tế mới, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường cĩ điều tiết của Nhà nước địi hỏi cơ cấu cán bộ quản lý cũng như hệ thống điều hành cĩ nhiều thay đổi. Sự thay đổi yêu cầu đối với cán bộ quản lý tất yếu dẫn đến thay đổi cơ cấu cán bộ quản lý. Việc này làm cho cơng tác tổ chức nhân sự trở nên rất quan trọng và khơng khỏi cĩ những những khĩ khăn nhất định khi cơ cấu cán bộ theo cơ chế cũ đã tạo ra hệ thống cán bộ, cơng chức khơng đủ khả năng thực thi theo yêu cầu mới.

Việc tập trung thống nhất quản lý ngành năng lượng bao gồm cả dầu khí vào một cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu cơ quan này cũng phải cĩ ban lãnh đạo cĩ tầm, cĩ tâm. Các cơ quan chủ quản trước đây cũng khơng nên vì lợi ích cục bộ, địa phương mà gây nên những trì trệ hoặc cản trở việc thực hiện.

Một kiến nghị nữa với các cơ quan hữu quan là cơng tác chuẩn bị nhân sự, đào tạo nguồn lực cho tương lai. Việc đánh giá năng lực cán bộ cũng cần phải theo những tiêu chí mới, vừa cĩ đạo đức cách mạng vừa cĩ năng lực quản lý trong mơi trường cạnh tranh của thị trường.

3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Chương 3 của Luận án đã trình bày những nội dung chính sau đây: 1. Mục tiêu và quan điểm phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam trong

thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế là:

- Ổn định nguồn cung xăng dầu, bảo đảm cho nhu cầu kinh tế, an

ninh quốc phịng và phục vụ tiêu dùng trong nước.

- Xây dựng cơ chế quản lý Nhà nước theo hướng linh hoạt, hiệu

quả.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước

trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.

- Đáp ứng những cam kết của nhà nước Việt Nam với quốc tế.

2. Đề ra một số giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 bao gồm 4 nhĩm giải pháp chính là:

- Nhĩm giải pháp tăng nguồn cung: mang tính cơ bản và cĩ ý nghĩa

quyết định nhằm giải quyết vấn đề ổn định nguồn cung và chuẩn bị các cơ sở vật chất cần thiết phù hợp với yêu cầu đặc thù về quy

mơ của ngành hàng xăng dầu. Khi thực hiện nhĩm giải pháp này, đồng nghĩa với việc giải quyết nhân tố cạnh tranh thứ nhất là nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới, thực chất là tăng khả năng nhập cuộc cho các nhà cung cấp mới, đồng thời làm giảm sự lệ thuộc vào nhân tố thứ tư là quyền lực của nhà cung ứng.

- Nhĩm giải pháp liên quan đến chính sách phân phối: cĩ ý nghĩa hỗ

trợ cho việc xây dựng hệ thống phân phối ổn định, bền vững, thực hiện tăng tính cạnh tranh của thị trường trong nước theo hướng cơng khai, minh bạch và khắc phục nhược điểm của các doanh nghiệp nhà nước về khả năng cạnh tranh kém. Thực hiện nhĩm giải pháp này là tạo ra một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các nhà cung cấp, từ đĩ nâng cao được giá trị của nhân tố thứ ba là quyền lực của người mua.

- Nhĩm giải pháp liên quan đến định hướng nhu cầu thị trường:

nhằm giảm bớt áp lực về sự lệ thuộc của nền kinh tế đất nước vào xăng dầu và đồng thời làm cho nhân tố thứ hai - các sản phẩm thay thế, thực sự trở nên cấp thiết, kích thích sự tiến bộ của khoa học, cơng nghệ và gĩp phần định hướng người tiêu dùng.

- Nhĩm giải pháp hồn thiện cơ chế quản lý nhà nước trong lĩnh vực

xăng dầu mang ý nghĩa quyết định, tạo mơi trường cần thiết để thị trường xăng dầu vận động theo quy luật, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhà nước.

3. Một số kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan hữu quan về chính sách phát triển thị trường xăng dầu gồm:

- Định hướng phát triển thị trường.

KẾT LUẬN

Xăng dầu là mặt hàng chiến lược đối với mọi nền kinh tế hiện đại. Đĩng gĩp của ngành xăng dầu cho nền kinh tế quốc dân là vơ cùng to lớn. Aûnh hưởng của xăng dầu đến nền kinh tế là rất nhạy cảm và diễn biến của thị trường xăng dầu rất phức tạp. Bất cứ một nhà nước nào cũng phải nắm chặt hoạt động của ngành này nhưng quản lý điều hành thị trường xăng dầu khơng thể chỉ dựa vào mong muốn mà phải cĩ những điều kiện cần và đủ.

Điều kiện cần là quốc gia đĩ phải cĩ tài nguyên dầu mỏ hoặc tiềm lực kinh tế tài chính mạnh mẽ để cĩ thể thực hiện nhập khẩu hay sản xuất ra xăng dầu.

Điều kiện đủ là tổ chức quản lý lĩnh vực này phải thật khoa học, cĩ chiến lược phát triển; cơ chế quản lý cũng như hệ thống điều hành, thực thi phải cĩ đủ năng lực, trình độ, nhận thức và trên hết là phải cĩ ý thức đối với cộng đồng.

Để phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần cĩ nhiều đĩng gĩp ý kiến của các nhà quản lý, các nhà chuyên mơn, các nhà nghiên cứu.

Mong muốn của tác giả là thơng qua việc phân tích thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam, căn cứ vào những phân tích dự báo, qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số các quốc gia trong việc xây dựng và phát triển thị trường xăng dầu trong nước… đưa ra một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Những giải pháp được đề cập trong luận án tựu trung gồm cĩ những đề xuất sau :

1. Nhà nước cần nhanh chĩng thực hiện quản lý Nhà nước ngành xăng

dầu theo nguyên tắc tập trung, hiệu quả trên cơ sở phân định rõ chức năng quản lý nhà nước với quản lý hoạt động kinh doanh.

2. Nhà nước thực hiện quản lý bằng cơ chế chủ động, linh hoạt và thực

3. Nhà nước định hướng chiến lược phát triển thị trường xăng dầu theo quy hoạch tổng thể an tồn năng lượng quốc gia cĩ tính đến những nguồn năng lượng thay thế khác.

4. Nhà nước hồn thiện hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện cho cơng

tác quản lý thị trường được thực thi theo hướng nghiêm minh.

5. Căn cứ vào lộ trình mở cửa thị trường phân phối, kinh doanh bán lẻ

đã cam kết, gấp rút xây dựng những Tập đồn kinh tế tổ hợp xăng dầu mạnh, chuẩn bị tiềm năng cho cạnh tranh trong tương lai.

6. Các doanh nghiệp trong nước cần cĩ đổi mới nhận thức trong việc

kinh doanh, nhằm chiếm lĩnh mới, mở rộng hoặc giữ được thị phần bằng phương thức tự nhiên hợp quy luật thị trường chứ khơng bằng cơ chế đặc quyền. Sự kết hợp giữa các doanh nghiệp trong nước cần được coi là một sự tự nguyện mang tính sống cịn chứ khơng thể theo hình thức hành chính mệnh lệnh.

Điều mong mỏi của tác giả là bằng luận án này xin được gĩp phần nhỏ bé của mình vào kho tàng lý luận về sự nghiệp phát triển ngành xăng dầu Việt Nam, là một nguồn tài liệu tham khảo trong việc xây dựng chiến lược phát triển thị trường xăng dầu trong nước, một yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước.

TIẾNG VIỆT

1. Ba mươi năm dầu khí Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp, NXB Hà

Nội, 10-2005.

2. Báo cáo các năm 2005-2007, Bộ GTVT.

3. Báo cáo các năm 2000-2007, Bộ Thương mại.

4. Báo cáo năm 2006, Hiệp hội hạt nhân thế giới (World Nuclear

Association)

5. Báo cáo tổng kết -Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam, năm 2005.

6. Báo cáo 2005-2007, Viện Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam.

7. NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP. Chiến lược và chính sách kinh

doanh, NXB Thống kê 1998.

8. DƯƠNG NGỌC DŨNG. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết

của Michael E. Porter, NXB Tổng hợp TP HCM, 2005.

9. HỒ ĐỨC HÙNG & NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP, Quản trị

Marketing, NXB Thống kê, 1995.

10. Đề án qui hoạch phát triển ngành xăng dầu Việt Nam đến năm

2010, Bộ Thương mại, 1995.

11. Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định

hướng đến năm 2020, Bộ Thương mại.

12. Định hướng chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến

năm 2010, Bộ Cơng nghiệp, 1999.

13. FRED DAVID. Khái luận Quản trị chiến lược, Nxb KH&KT,

2005.

14. LƯƠNG TRỌNG HẢI (2000). Một số vấn đề về hồn thiện cơ

chế quản lý nhà nước đối với ngành xăng dầu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ.

15. ĐINH ĐỨC HỮU (2006). Kế hoạch xây dựng nhà máy điện

nguyên tử nhằm cung cấp điện cho xã hội là một việc làm cần thiết, Báo cáo Hiệp hội hạt nhân thế giới.

16. J. MASSERON. Kinh tế Hydrocarbur, NXB HN,1994.

17. Kỷ yếu 60 năm Thương mại Việt Nam (1946-2006). Tạp chí

Thương mại, năm 2006.

18. NGUYỄN THỊ LAN (2002). Một số vấn đề trong việc phát triển

20. LÊ NGỌC. Những xu hướng kinh tế trong thế kỷ 21, NXB KH & KT, 2000.

21. MICHAEL E. PORTER, Chiến lược cạnh tranh, NXB KHKT,

1996.

22. Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/04/2007 của Thủ tướng

Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.

23. Niên giám Thống kê. NXB Thống kê, 1985 - 2005.

24. VÕ TẤN PHONG(2002). Đổi mới cơ cấu tổ chức ngành dầu khí

Việt Nam, Luận án tiến sĩ.

25. PetroViet Nam. Chiến lược phát triển dầu khí 2006-2015.

26. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

27. PHAN HỮU DUY QUỐC (2003), Thuỷ điện tích năng, giải pháp

mới cho thuỷ điện Việt Nam, báo TTCT ngày 28-9-2003.

28. Tạp chí Dầu khí. Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Ngành, Tổng

cơng ty Dầu khí Việt Nam, NXB Thanh Niên, 2005.

29. Tạp chí Cộng sản các năm 2005, 2006, 2007.

30. Tổng cục Tiêu chuẩn Chất lượng và Đo lường Việt Nam.

31. TRẦN NGỌC TOẢN (2007). PetroVietnam đĩng gĩp 20% GDP

cả nước, Thời báo kinh tế Việt Nam, 2007.

32. TƠN THẤT NGUYỄN THIÊM, Thị trường chiến lược cơ cấu,

NXB Trẻ, 2007.

33. NGUYỄN THẾ VIỆT (2006). Điện bằng sức giĩ: kho báu đang

chờ, World Nuclear Association-2006.

34. Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam - Tạp chí

35. A.I.LEVORSEN(1982).Geology of Petroleum, University of California, Berkeclay.

36. Energy Bulletin Magazin, 2006-2007

37. GARY HAMEL(1995). Compenting for the Future, 1995

38. IAEA - Annual Report 2005, 2006, 2007,2008

39. ICON - News 2005-2006-2007-2008

40. JOHN NASBITT, Global Paradox, 1995

41. Kyodo News, 3/2006.

42. Petronas - A Global Perspective, 2002.

43. Petroleum Argus, Singapore, 1999.

44. Statoil- Annual Report and Account, 1995-2005.

45. Statoil-Ready for futher challenges, 1991.

46. The World Economic Magazin, 2005-2008.

47. The U.S. D.O.E Strategic Petroleum Reserve, Brochure 2006.

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020 (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)