2.2 Phân tích môi trường hoạt động của đơn vị
2.2.1 Mơi trường bên ngồi
2.2.1.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế
Tp.HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, có tốc độ tăng trưởng bằng 1,7 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước. (Năm 2011).
Hình 2.2: Biểu đồ tốc đồ tăng trưởng kinh tế TP.HCM qua các năm. (ĐVT: %)
(Nguồn: Số liệu từ Tổng Cục Thồng kê)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của TP.HCM năm 2010 là 11.8% tăng mạnh so với năm 2009. Nhưng tỷ lệ này suy giảm vào năm 2011 (10.3%) và dự kiến sẽ tiếp tục giảm vào năm 2012 (9.2%). Tuy nhiên đây cũng là điều hợp lý nếu xét trong bối cảnh do ảnh hưởng xấu của kinh tế thế giới, thì tốc độ tăng trưởng trên vẫn là tích cực.
Năm 2011 và 2012 là những năm khởi đầu của công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ chiều rộng sang chiều sâu. Và mục tiêu của năm 2012 là ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Việc kiềm chế lạm phát đã đạt được kết quả tích cực khi dự báo cả năm CPI sẽ chỉ tăng chưa bằng một nửa năm trước (khoảng 8% so với 18,13%) và đạt được mục tiêu đề ra (ban đầu là dưới 10%, giữa năm là 7-8%). Việc ổn định kinh tế vĩ mô cũng đã đạt được kết quả ban đầu.
Theo số liệu của cơ quan thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2012 của TP. HCM đã tăng 0,1% so với tháng trước, mức thấp nhất trong các tháng 11 của 4 năm qua. Đây là tháng thứ hai liên tiếp chỉ số giá tại TP. HCM giảm tốc mạnh, sau “cú sốc” tăng giá hồi tháng 9/2012.
Như vậy, CPI của TP. HCM đã tăng 3,9% so với đầu năm nay và tăng 4,66% so với cùng kỳ năm ngối.
Hình 2.3: Biểu đồ diễn biến CPI tại TP. HCM từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2012
(Nguồn: Cục Thống kê Tp.HCM)
Xét về mặt mục tiêu chúng ta đặt ra cho năm 2012 là ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thì diễn biến chỉ số giá tiêu dùng như vậy là đáng mừng. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề hay điều đáng lo là việc dẫn đến lạm phát thấp như vậy cơ bản liên quan đến tổng cầu của nền kinh tế có tốc độ tăng chậm lại rất nhiều trong nửa đầu năm 2012.
Khu vực Tên Lửa gần PGD VPBank Phú Lâm có tiềm năng phát triển kinh tế lớn: dân cư đông đúc, các hoạt động mua bán, sản xuất có xu hướng phát triển mạnh.
Môi trường công nghệ
Việt Nam ngày càng phát triển dần bắt kịp với các nước phát triển trên thế giới do đó hệ thống kỹ thuật khoa học cơng nghệ của ngành ngân hàng ngày càng được nâng cấp và trang bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng nào có cơng nghệ tốt hơn ngân hàng đó sẽ có được lợi thế cạnh tranh hơn các ngân hàng khác.
Nhưng cũng với xu thế hội nhập thế giới thì ngày càng có nhiều nhà đầu tư nhảy vào Việt Nam, các ngân hàng nước ngồi có lợi thế cao về mặt cơng nghệ vì thế các Ngân hàng trong nước phải khơng ngừng cải tiến cơng nghệ của mình.
Sự phát triển mạnh mẽ của internet và công nghệ cao những năm vừa qua tạo ra khơng ít thách thức cũng như cơ hội cho các ngân hàng hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình.
Theo xu hướng phát triển của thời đại thông tin số, các ngân hàng ngày càng chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới quy trình nghiệp vụ và cách thức phân
phối. Đặc biệt là phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, có thể kể đến như: thẻ tín dụng quốc tế ( VISACARD, MASTER CARD, PLATINUM…), dịch vụ e-banking,…
Có thể nói mơi trường cơng nghệ tác động lớn đến hoạt động kinh doanh nói chung và các dịch vụ KHCC nói riêng của NHTM.
Mơi trường văn hóa xã hội
Cùng với việc phát triển kinh tế, dân trí đời sống con người ngày càng được cải thiện…nhu cầu người dân liên quan đến việc thanh toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng cung cấp ngày càng tăng.
Hành vi của khách hàng và cả đối thủ cạnh tranh của ngân hàng bị chi phối bởi khá nhiều yếu tố văn hóa. Do đó các yếu tố văn hóa cũng ảnh hưởng đến nhu cầu về sử dụng các dịch vụ ngân hàng cao cấp. Chính vì thế, trình độ văn hóa là một trong những yếu tố được các nhà kinh doanh ngân hàng nghiên cứu kỹ lưỡng trong chiến lược kinh doanh và áp dụng các biện pháp marketing hiện nay. Mơi trường văn hóa-xã hội được hình thành từ những tổ chức và nguồn lực khác nhau, có ảnh hưởng cơ bản đến giá trị của xã hội như cách nhận thức, trình độ dân trí, trình độ văn hóa, lối sống, thói quen sử dụng và cất trữ tiền tệ, sự hiểu biết của dân chúng về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. PGD Phú Lâm nằm bên cạnh Chợ Phú Lâm, nơi tập trung đông các tiểu thương kinh doanh nhỏ lẻ và họ chưa thật sự hiểu biết về những sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng như thói quen sử dụng những dịch vụ của ngân hàng. Hơn nữa, trình độ dân trí trên địa bàn là chưa thật sự cao nên việc phát triển các dịch vụ KHCC là gặp nhiều khó khăn.
Tâm lý người dân biến động theo sự biến động của quá trình phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Ví dụ khi lạm phát người dân có xu hướng lấy USD, hoặc vàng làm phương tiện cất trữ của cải.
Tốc độ đơ thị hóa cao ( sự gia tăng các khu cơng nghiệp, khu đô thị mới…) cùng với cơ cấu dân số trẻ khiến nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích của Ngân hàng ngày càng gia tăng.
Số lượng doanh nghiệp ngày càng nhiều địi hói sự phát triển của thị trường vốn, tài chính là cơ hội lớn cho ngành ngân hàng phát triển.
Môi trường nhân khẩu học
TP.HCM là thành phố đông dân nhất cả nước với gần 8 triệu dân và tốc độ tăng trưởng trung bình là 3,54% mỗi năm. Trong đó, tốc độ tăng trưởng tự nhiên chỉ 1,07%, cịn lại là tăng trưởng cơ học. Ơng Nguyễn Văn Quang, phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Thành Phố HCM, cho rằng nguyên nhân của việc tăng dân số cơ học đột biến trong thời gian qua là do Nhà nước mở rộng các chính sách về cư trú và đất đai. Người dân dễ dàng mua nhà đất, nhập hộ khẩu thường trú để có cuộc sống ổn định tại Thành Phố nên ngày càng có nhiều người đến sinh sống. Dân số đơng cung cấp một lực lượng lớn lao động, đặc biệt là các lao động trẻ, năng động.
Thu nhập của người dân quận 6 nói chung, khu vực gần PGD Phú Lâm nói riêng là chưa thật sự ở mức cao. Và đây cũng là khu vực có rất đơng người Hoa sinh sống. Người Hoa có thói quen cất giữ hơn là tiêu xài. Họ rất thận trọng trong việc chi tiêu và sự giàu nghèo thì ít khi được thể hiện ra bên ngồi nên rất khó để nhìn nhận đánh giá xem họ có thể
là KHCC hay khơng. Từ những yếu tố trên có thể thấy hoạt động phát triển các dịch vụ KHCC tại PGD là khơng dễ dàng, địi hỏi NH phải đầu tư nghiên cứu về phong cách, lối sống, lối tiêu dùng của người dân để có thể đưa ra những sản phẩm và dịch vụ thích hợp.
Mơi trường chính trị - pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật, các quy định của NHNN. Nền chính trị Việt Nam được đánh giá vào dạng ổn định trên thế giới. Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho ngành ngân hàng nói riêng và nên kinh tế Việt Nam nói chung.
Những chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lĩnh vực dịch vụ KHCC, đặc biệt là các chính sách và chương trình liên quan đến kinh tế. Chẳng hạn, khi nhà nước tăng mức đầu tư cho nền kinh tế cũng như tăng thu hút vốn đầu tư nước ngồi bằng các chính sách khuyến khích đầu tư (đơn giản về thủ tục giấy tờ, ưu đãi thuế…) tất cả những điều này sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế, xã hội, GDP sẽ tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, mức thu nhập cho người lao động tăng, qua đó làm tăng nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích và cao cấp của ngân hàng. Những quy định của NHNN cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ của các ngân hàng thương mại. Năm 2012, NHNN chủ trương giảm lãi suất, kiềm chế lạm phát, điều này làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn cũng như cho vay của các ngân hàng. Khi hoạt động tín dụng gặp khó khăn, các NH chuyển sang đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ để làm tăng nguồn thu cho mình.
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế và các tổ chức tài chính uy tín trong và ngồi nước, năm 2012, đặc biệt trong quý 2/2012, tình hình kinh tế xã hội xuất hiện nhiều tín hiệu khó khăn hơn năm 2011 trên phạm vi thế giới cũng như tại các quốc gia và trong nội tại mỗi ngành. Khủng hoảng nợ cơng tồn cầu vẫn là một nguy cơ hiện hữu với các nước từ phát triển nhất đến kém phát triển; kinh tế thế giới phát triển chậm lại; lạm phát cao; thị trường bất động sản và chứng khốn tiếp tục trì trệ; đặc biệt, giá vàng sẽ tiếp tục biến động mạnh. Trong nước, kinh tế sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu. Theo Chính phủ, năm 2012, việc ổn định kinh tế - tài chính vĩ mơ được xác định là nền tảng quan trọng cho việc thực hiện nhiệm vụ trong cả giai đoạn 2011- 2015, trong đó Chính sách tiền tệ tiếp tục được điều hành chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt theo tín hiệu thị trường; đảm bảo tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng dư nợ tín dụng hàng năm khơng vượt quá mức đề ra; duy trì mặt bằng lãi suất hợp lý; tiếp tục chính sách tỷ giá chủ động, phù hợp, khơng để biến động lớn; giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại; đảm bảo vốn cho sản xuất; kiểm soát chặt chẽ vay bất động sản và kinh doanh chứng khoán; kiểm soát nợ xấu; đảm bảo thanh khoản và an toàn cho hệ thống ngân hàng. Ngày 14/3, NHNN đã hạ các mức lãi suất cơ bản với mức trần lãi suất huy động giảm 1% xuống cịn 13%/năm. NHNN cũng đã có quy định thắt chặt trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng thương mại từ 30% xuống cịn 20% vốn tự có.
Mơi trường tồn cầu
Sau hơn 5 năm gia nhập WTO, Việt Nam có nền kinh tế hội nhập tương đối sâu rộng với nền kinh tế thế giới, cho nên sự biến động kinh tế cuả các nền kinh tế trên thế giới có
ảnh hưởng khơng nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Sự hội nhập kinh tế thế giới làm cho các ngân hàng không chỉ cạnh tranh nội địa với nhau mà còn cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài đổ bộ ngày càng nhiều vào Việt Nam với quy mô vốn lớn và công nghệ hiện đại.
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 kéo theo sự sụp đổ của nhiều ngân hàng lớn trên thế giới và đẩy nền kinh tế thế giới lâm vào một giai đoạn khó khăn. Các cơng ty trong nước bị thiệt hại nặng nề từ khủng hoảng toàn cầu đẩy ngành tài chính của Việt Nam cũng lâm vào tình trạng khó khăn… và gần đây là sự biến động giá cả của các hàng hóa chủ chốt như: vàng, dầu thô, sắt thép… đặt ra cho nền kinh tế thế giới tới những thách thức tăng trưởng mới.
Yếu tố tự nhiên
PGD Phú Lâm thuộc quận 6,TP.HCM - một thành phố sơi động có tốc độ phát triển kinh tế và GDP đầu người cao nhất cả nước. Đây là một điều kiện thuận lợi để phát triển các dịch vụ KHCC. Tuy nhiên PGD Phú Lâm lại nằm ở một vị trí khơng mấy thn lợi. Do đường Bà Hom khá hẹp và mặt đường xấu, PGD lại không nằm trên mặt tiền đường mà nằm trên hẽm bên hong chợ Phú Lâm nên ít gây chú ý đến khách hàng.
Ơ nhiễm mơi trường là một vấn đề bức thiết trong phát triển kinh tế hiện nay. Tuyến đường Bà Hom, đoạn ngang chợ Phú Lâm đang trong q trình thi cơng nâng cấp. Trong quá trình thi cơng thì sản sinh rất nhiều bụi và việc lưu thơng của các phương tiên giao thông cũng bị hạn chế làm cho người dân ngần ngại khi đi qua đây.
2.2.1.2 Môi trường vi mô
Yếu tố về khách hàng
Khách hàng chính là yếu tố sống cịn cùa một doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng. Hiện nay, khách hàng mục tiêu của VPBank là cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ lẻ. Việc phát triển các khách hàng tiềm năng và giữ chân những khách hàng hiện tại là hai điều vô cùng cần thiết. Mật độ khách hàng của VPBank so với các ngân hàng trên địa bàn là khá thấp. Do đó, VPBank Phú Lâm cần nâng cao uy tín của mình để thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của mình.
Yếu tố về cạnh tranh
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng khốc liệt vì từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Việt Nam chính thức mở cửa cho các ngân hàng nước ngồi hoạt động không giới hạn được phép kinh doanh tất cả các dịch vụ ngân hàng như ngân hàng trong nước.
Ngoài các đối thủ truyền thống là các ngân hàng lớn trong nước như Vietcombank, ACB, Sacombank, BIDV, Eximbank… VPBank còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi có sẵn tiềm lực tài chính mạnh và trình độ quản lý chun nghiệp, cơng nghệ tốt hơn (điển hình là hệ thống internet banking) và các khách hàng ruột là các công ty từ nước họ đang hoạt động tại Việt Nam. Quan trọng hơn nữa là khả năng kết nối mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước của ngân hàng ngoại. Để cạnh tranh với những ngân hàng này, các ngân hàng trong nước phải trang bị hệ thống hạ tầng công nghiệp, trang thiết bị và nhân sự có trình độ cao… Tuy nhiên ngân hàng trong nước cũng có lợi thế là mối quan hệ mật thiết
với khách hàng có sẵn và ngân hàng trong nước có sự hiểu biết về tâm lý và thói quen của khách hàng hơn.
VPBank Phú Lâm đi vào hoạt động đã được hơn 5 năm nhưng vẫn chưa thật sự được nhiều người biết đến.Thương hiệu “VPBank- Hành động vì ước mơ của bạn” cịn khá xa lạ với người dân. Có những người dân ở trong khu vực, đi đến Chợ Phú Lâm hàng ngày nhưng không hề biết đến sự tồn tại của PGD. Một phần là do mặt bằng của PGD quá nhỏ không gây được sự chú ý. Nhưng chủ yếu vẫn là do hoạt động marketing của ngân hàng còn kém hiệu quả. Trên địa bàn PGD hoạt động cũng có số lượng rất lớn PGD của các ngân hàng khác như: ngân hàng Phương Nam, NHTMP Sài Gịn, BIDV, AGR,… Nhìn chung những PGD của các đối thủ này đều nằm tên những tuyến đường lớn như (Hồng Bàng, Kinh Dương Vương, Đường số 7…), có vị trí thuận lợi và mặt bằng lớn hơn nhiều, gây nhiều áp lực cạnh tranh.
Yếu tố về nhà cung cấp
VPBank huy động vốn từ nhà cung ứng: dân chúng, tổ chức, các đối tác chiến lược… và chịu sự tác động trực tiếp từ các nhà cung ứng này.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam: hệ thống ngân hàng thương mại và VPBank phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cơ bản… có thể thấy rõ tác động của nó trong những lần tăng các lãi suất cơ bản của nền kinh tế vừa qua làm ảnh hưởng tới việc huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại trong đó có VPBank.
Các nhà cung ứng về công nghệ như hiệp hội thẻ thanh toán, các nhà cung cấp internet, các nhà cung cấp khác cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoạt động của ngân hàng.
Một nhà cung ứng khác cũng quan trọng không kém là các trường đại học trực tiếp