Tính chi phí cho ng−ời cung cấp dịch vụ

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 38 - 41)

- Phục hồi chức năn g Khác

3. Tính chi phí

3.1. Tính chi phí cho ng−ời cung cấp dịch vụ

Cách tiếp cận trong tính chi phí các dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế là “cách tiếp cận theo thành phần” trong đó mỗi can thiệp y tế đ−ợc mô tả theo cách nguồn lực cần thiết để tạo ra mỗi loại dịch vụ. Đơn vị sản phẩm sẽ là chi phí cho mỗi bệnh nhân đ−ợc khám cho mỗi loại dịch vụ y tế đã đ−ợc xác định.

Tr−ớc hết, chúng ta tính toàn bộ chi phí cho một loại dịch vụ đ−ợc thực hiện tại cơ sở y tế. Cách tính này phản ánh khái niệm về những nguồn lực cần thiết ban đầu để đ−a ra một dịch vụ y tế có đủ chất l−ợng. Tất nhiên chỉ có nguồn lực thì ch−a đủ để đảm bảo chất l−ợng của dịch vụ y tế, cách thức sử dụng và phối hợp nguồn lực này mới là cơ sở đảm bảo cho chất l−ợng của dịch vụ y tế. Điều này có thể đ−ợc mô tả nh− một quá trình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Quá trình này phải đòi hỏi các khía cạnh về kiến thức, về kĩ năng và về hiệu quả của sử dụng nguồn lực. Việc tính toán chi phí đ−ợc thực hiện qua 5 b−ớc nh− sau:

Trong thực hiện tính chi phí, một số khái niệm kinh tế chung cần phải đ−ợc xem xét. Những khái niệm quan trọng nhất đ−ợc trình bày d−ới đây:

− Chi phí toàn bộ, chi phí thay thế: Theo qui định chung, chi phí cần đ−ợc tính toán dựa trên cơ sở toàn bộ chi phí. Chi phí đó cần đại diện cho chi phí cho mua một vật gì đó trong thời điểm hiện tại chứ không phải giá ban đầu của vật đó.

− Chi phí vốn, chi phí th−ờng xuyên: Sự phân biệt giữa chi phí vốn và chi phí th−ờng xuyên dựa trên thời gian sử dụng của đồ vật đó

− Xử lý đối với những đồ vật viện trợ: Có những đồ vật không đ−ợc mua trực tiếp từ Bộ Y tế nh−ng chi phí cho đồ vật đó vẫn phải đ−ợc tính đến và có nh− vậy thì toàn bộ giá trị nguồn lực cho một hoạt động mới đ−ợc −ớc tính.

− Tính chi phí cho những phần chiếm chi phí lớn tr−ớc để tránh những sai chệch do tính toán.

Sau đây là các b−ớc cụ thể trong thực hiện tính chi phí:

3.1.1. Xác định nguồn lực đợc sử dụng để tạo ra dịch vụ y tế đang đợc

tính toán

Để xác định đ−ợc nguồn lực đ−ợc sử dụng để tạo ra dịch vụ y tế đang đ−ợc tính toán, tr−ớc hết cần phải xác định các hoạt động tạo ra dịch vụ y tế đó.

Nguyên lý chung cho tính chi phí

Có năm b−ớc chính trong tính chi phí:

− Xác định nguồn lực đ−ợc sử dụng để tạo ra dịch vụ y tế đang đ−ợc tính toán.

− Ước tính số l−ợng mỗi nguồn lực đầu vào đ−ợc sử dụng.

− Định rõ giá trị tiền tệ cho mỗi đơn vị đầu vào và tính tổng chi phí cho đầu vào.

− Phân bổ chi phí cho các hoạt động trong đó chi phí đ−ợc sử dụng.

− Xác định hoạt động:

B−ớc này xem ra có vẻ nh− không cần thiết, nh−ng thực tế là rất cần. Nhiều nghiên cứu về −ớc tính chi phí đã bị đi chệch đ−ờng với mục tiêu cụ thể của tính toán bởi vì khi các hoạt động không đ−ợc xác đinh đầy đủ thì sẽ có một số hoạt động có vẻ nh− nằm ngoài ch−ơng trình (dịch vụ) đ−ợc tính chi phí.

Ví dụ: Tính chi phí cho 1 trung tâm y tế (TTYT). Những sự phiên giải khác nhau cho một tr−ờng hợp nh− vậy cần phải đ−ợc hiểu nh− sau:

+ Một số hoặc tất cả hoạt động ở TTYT.

+ Một số hoạt động khác không thực hiện ở TTYT nh−ng do TTYT cung cấp nh− đi chống dịch.

+ Một số hoạt động hỗ trợ khác cũng không thực hiện ở TTYT nh− giám sát, đào tạo, thử xét nghiệm, hành chính...

+ Các hoạt động đ−ợc thực hiện tại TTYT nh−ng đại diện cho dịch vụ khác, nh− giám sát y tế thôn, đội...

Lựa chọn hoạt động nào trên đây để tính chi phí phần lớn sẽ phụ thuộc vào mục đích của tính chi phí.

− Xác định cách phân loại chi phí mà sẽ đ−ợc sử dụng trong tính toán: Để tính chi phí, tr−ớc hết cần phải xác định cách phân loại chi phí sẽ đ−ợc sử dụng. Có sự khác biệt về phân loại chi phí giữa các n−ớc, vậy việc lựa chọn cách phân loại chi phí sẽ phải tùy thuộc vào nguồn lực sẵn có và hệ thống kế toán tại cơ sở định tính toán.

Một cách phân loại chi phí hữu ích và th−ờng đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất trong tính toán chi phí cho triển khai một ch−ơng trình là phân loại chi phí theo đầu vào. Sau đây là ví dụ về phân loại chi phí theo đầu vào cho ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng (Bảng 2.3).

Bảng 2.3. Chi phí th−ờng xuyên và chi phí vốn

Chi phí th−ờng xuyên Chi phí vốn

Chi l−ơng cán bộ gồm cả các phần th−ởng, trợ cấp.

Chi cho vác-xin.

Chi cho đi lại bao gồm nhiên liệu, phụ cấp cho cán bộ, tiền duy trì bảo d−ỡng, tiền l−u bến bãi.

Đào tạo lại ngắn hạn.

Các chi phí th−ờng xuyên khác: Bơm tiêm và các vật t− tiêu hao Điện n−ớc

Duy trì bảo d−ỡng nhà cửa Các loại chi khác

Chi mua xe hoặc các bộ phận phụ kiện của xe.

Xây nhà. Tủ lạnh. Phích lạnh.

Các loại trang thiết bị khác. Đào tạo.

Danh mục chi phí cần đáp ứng đ−ợc nguồn lực và cách phân loại chi phí ở hệ thống y tế đang tính toán.

− Xác định nguồn lực đ−ợc sử dụng:

Giai đoạn tiếp theo là xác định nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động cần đ−ợc phân tích chi phí.

Ví dụ: Chi phí cho ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) do đội l−u động thực hiện gồm có chi phí thời gian của cán bộ, chi phí đi lại, vaccin, bơm kim tiêm, dụng cụ bảo quản vaccin, điện máy nổ, mẫu ghi chép, đào tạo y tá,... Thêm vào những chi phí trên còn phải tính đến chi phí cho cộng đồng. Những chi phí lớn hơn cho xã hội thì khó xác định hơn, nh−ng có thể tính đến nh− chi phí đi lại, chi phí do mất khả năng sản xuất hoặc mất thu nhập.

Có thể có thêm chi phí cho những tổ chức khác mà có nguồn gốc t−ơng tự nh− dịch vụ y tế. Ng−ời ta th−ờng sử dụng những bảng kiểm để xác định những nguồn lực. Với mỗi loại hoạt động, tốt nhất là chia ra chi phí ra thành chi phí

vốn chi phí thờng xuyên. Chi phí vốn là những chi phí một lần, trong khi

đó chi phí th−ờng xuyên liên tục xuất hiện nh− là một phần trong quá trình hoạt động của hoạt động. Nh− vậy, chi phí xây dựng một toà nhà là cho phí vốn trong khi đó chi phí cho điện là chi phí th−ờng xuyên. Với mỗi loại nguồn lực cho dù là chi phí vốn hay chi phí th−ờng xuyên, xác định số l−ợng của mỗi nguồn lực là rất cần thiết. Càng phân chia nhỏ giá trị mỗi loại hoạt động thì càng có lợi. Đối với những loại hoạt động hoàn toàn mới, nguồn lực cần đ−ợc −ớc tính dựa vào sự mô tả hoạt động đó.

3.1.2. Ước tính số lợng mỗi đầu vào đợc sử dụng

Để tính chi phí cho một hoạt động, cần phải −ớc tính đ−ợc số l−ợng của các nguồn lực sử dụng cho hoạt động đó. Điều này có nghĩa là phải −ớc tính số l−ợng của mỗi đầu vào sử dụng cho hoạt động đó. Ví dụ khi triển khai 1 đợt tiêm chủng cần bao nhiêu y tá tham gia đợt tiêm chủng đó.

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)