Tác động tiêu cực của viện phí

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 94 - 95)

- Phục hồi chức năn g Khác

Viện phí và bảo hiểm y tế

1.1.2. Tác động tiêu cực của viện phí

Tuy nhiên, vì trả ở thời điểm sử dụng dịch vụ nên viện phí cũng có những hạn chế nh− sau:

− Hạn chế sự tiếp cận của ng−ời nghèo với các dịch vụ y tế, giảm sử dụng dịch vụ y tế (giảm cầu). Một nghiên cứu ở Việt Nam (Ensor and San, 1993) cho thấy: ng−ời nghèo th−ờng đến bệnh viện chậm hơn so với ng−ời khá giả. Lý do trì hoãn là lo ngại không có tiền trả viện phí. Tuy nhiên sự giảm cầu có khác nhau trong từng tr−ờng hợp cụ thể và từng dịch vụ cụ thể. Nhiều nghiên cứu cho thấy là sự co giãn của cầu với tăng giá viện phí ở trong khoảng 0-1, điều này có nghĩa là khi tăng giá viện phí, việc thay đổi của cầu là rất nhỏ. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số dẫn chứng cho việc thay đổi về sử dụng dịch vụ y tế sau khi ban hành chính sách viện phí. Ví dụ nh− tổng số khám bệnh ngoại trú giảm 50% sau 12 tháng ban hành viện phí và giảm nhiều ở khu vực nông thôn (nghiên cứu ở Ghana); sau 4 năm, chỉ số khám bệnh ở khu vực thành thị tăng lại bằng mức tr−ớc khi thực hiện viện phí nh−ng ở khu vực nông thôn vẫn giảm từ 27-46% (Kenya). Ng−ợc lại, ở Cameroon, số l−ợng đến khám bệnh lại tăng sau khi thực hiện chính sách thu phí vì chất l−ợng dịch vụ đ−ợc cải thiện tốt hơn (M.Jowett and T. Ensor, 2000). Nhìn chung ng−ời nghèo chịu tác động của viện phí nhiều hơn. Tuy nhiên, trong vấn đề này vẫn còn nhiều nghiên cứu cho những kết quả trái ng−ợc nhau, vẫn còn nhiều nội dung đang bàn cãi và cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu thêm.

− Viện phí là nguyên nhân làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ một cách giả tạo. Điều này trong phần giới thiệu về kinh tế y tế đã đề cập đến, khi quyền lợi của thầy thuốc phụ thuộc vào chi trả trực tiếp của bệnh nhân, thầy thuốc có thể chỉ định những dịch vụ/thuốc có thể không thực sự cần thiết cho ng−ời bệnh để tăng phí (nhiều bằng chứng đã chứng minh điều này: kê đơn quá nhiều, chỉ định nhiều xét nghiệm...).

− Khó khăn trong việc xác định đối t−ợng thu - miễn, cơ chế miễn giảm phức tạp, mặc dù đã có nhiều biện pháp và hình thức đ−ợc đ−a ra nhằm thực hiện việc miễn giảm cho đúng đối t−ợng.

− Việc thực hiện thu và miễn giảm viện phí đòi hỏi một khoản chi phí hành chính lớn.

− Mâu thuẫn giữa việc tự nguyện chi trả và khả năng chi trả. Với những ng−ời nghèo thì viện phí có thể là nguyên nhân gây đói nghèo. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, để trả viện phí ng−ời bệnh phải giảm bớt chi tiêu cho các nhu cầu khác, phải vay m−ợn, bán tài sản, hoặc trì hoãn đến bệnh viện hoặc xin ra viện sớm... Những vấn đề này có thể gây ra hậu quả lâu dài về sức khỏe.

− Thu phí làm hạn chế sử dụng các dịch vụ mang tính dự phòng, nếu có thu phí cả những dịch vụ này. Ng−ời dân th−ờng tự nguyện chi trả cho các dịch vụ mang tính chữa trị cá nhân khi đau ốm chứ không sẵn sàng trả cho các dịch vụ mà ch−a ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khỏe của mình (các dịch vụ mang tính dự phòng nh− tiêm chủng, chăm sóc tr−ớc đẻ, khám sức khỏe định kỳ, vệ sinh phòng bệnh...- những dịch vụ mang tính hàng hoá công cộng). Việc này gây tác hại không chỉ đến cá nhân mà đến lợi ích của cả cộng đồng. Vì vậy, cần có chính sách giá đối với dịch vụ dự phòng để khuyến khích sử dụng. Về nguyên tắc, không nên thu phí hoặc nếu thu thì chỉ nên ở một mức độ thấp ở những cơ sở khám chữa bệnh ban đầu, để khuyến khích sử dụng dịch vụ ở tuyến này.

− Khi thực hiện thu viện phí, mối quan hệ thày thuốc - ng−ời bệnh sẽ thay đổi; ng−ời bệnh th−ờng đòi hỏi sự phục vụ tốt hơn để nhìn thấy ngay lợi ích mà mình phải bỏ tiền chi trả.

Đó là những mặt tiêu cực của viện phí và là những lý do để cần phải nghiên cứu thay đổi chính sách viện phí bằng một cơ chế tài chính khác.

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 94 - 95)