Những năm sống bị mất đi do chết sớm (YLL)

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 64 - 68)

- Phục hồi chức năn g Khác

2. Đánh giá gánh nặng bệnh tật trong cộng đồng 1 Khái niệm chỉ số y tế và DALYs

2.2.1. Những năm sống bị mất đi do chết sớm (YLL)

Khái niệm này đ−ợc sử dụng để tính số năm sống mất đi do chết sớm. Để tính đ−ợc YLL chúng ta phải sử dụng kỳ vọng sống chuẩn. Kỳ vọng sống chuẩn th−ờng đ−ợc sử dụng là của ng−ời Nhật Bản (Nữ là 82,5 tuổi và nam là 82 tuổi). Số năm sống mất đi vì chết sớm tính bằng hiệu số giữa kỳ vọng sống và tuổi lúc chết. Ví dụ: Một tr−ờng hợp nam giới chết khi mới 20 tuổi nghĩa là anh ta mất 60 năm vì chết sớm.

DALY mất đi vì chết sớm

Khi tính số năm mất đi vì chết sớm cho một cộng đồng, ng−ời ta dựa vào kỳ vọng sống trung bình cho từng nhóm tuổi và theo hai giới (th−ờng chia là 21 nhóm tuổi: d−ới 1, 1-4, 5-9... 95 +) và áp dụng công thức sau:

1

YLL = (1 - e -0,03L) x số chết của từng khoảng 0,03

Trong đó L là kỳ vọng sống (đ−ợc tính dựa trên ph−ơng pháp phân tích bảng sống-life table) và mức khấu hao theo tuổi là 3% theo quy định chung của cách tính gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBD).

Tuy nhiên ở một số n−ớc nh−úc, ng−ời ta không tính khấu hao theo tuổi, nhờ đó cách tính YLL đơn giản hơn (cũng tính theo giới và nhóm tuổi, nhóm bệnh). Hơn nữa, th−ờng là số liệu của điều tra nhân khẩu học không phải là luôn sẵn có (thông tin sử dụng để phân tích để tính kỳ vọng sống theo ph−ơng pháp phân tích bảng sống). Công thức tính YLL là:

0 Hệ số bệnh tật Tuổi 20 1 DALY = 80 – 20 = 60 80

YLL Nam = (80 - a) I YLL Nữ = (82,5 - a) I

Trong đó, I là số mới mắc hoặc chết trong một khoảng thời gian, có thể tính chung cho cả cộng đồng với mọi nguyên nhân gây chết, hoặc có thể tính riêng cho từng nguyên nhân chết.

Ví dụ, theo dõi tình hình tử vong của một cộng đồng A gồm 10.000 ng−ời là nam giới, trong một năm có 60 ng−ời chết. Số ng−ời chết phân bố theo nguyên nhân và tuổi nh− sau:

− 40 ng−ời chết tr−ớc 1 tuổi vì viêm phổi.

− 10 ng−ời chết lúc 55 tuổi vì cao huyết áp.

− 10 ng−ời chết lúc 79 tuổi vì ung th−.

Nếu tính tỷ suất tử vong thô là 60/00. Số năm sống mất đi vì chết sớm ở cộng đồng này sẽ là:

− Vì viêm phổi: (80-1) x 40 = 3160 năm.

− Vì cao huyết áp: (80 - 55) x 10 = 250 năm.

− Vì ung th−: (80 - 79) x 10 = 10 năm. Cộng 3.420 năm.

Cũng t−ơng tự, đối với cộng đồng B gồm 10000 nam giới, trong 1 năm có 60 ng−ời chết. Số ng−ời chết phân bố theo nguyên nhân và tuổi nh− sau:

− 10 ng−ời chết tr−ớc 1 tuổi vì viêm phổi.

− 10 ng−ời chết lúc 55 tuổi vì cao huyết áp.

− 40 ng−ời chết lúc 79 tuổi vì ung th−.

Tỷ suất tử vong thô cũng bằng cộng đồng A, là 60/100. Số năm sống mất đi vì chết sớm của cộng đồng này sẽ là:

− Vì viêm phổi: (80 - 1) x 10 = 790 năm.

− Vì cao huyết áp: (80 - 55) x 10 = 250 năm.

− Vì ung th−: (80 - 79) x 40 = 40 năm. Cộng 1.080 năm.

Nh− vậy, với cùng tỷ suất tử vong thô là 60/00 nh−ng nếu tính YLL sẽ thấy cộng đồng A có gánh nặng bệnh tật lớn hơn hẳn cộng đồng B.

Hiện nay để dễ dàng phân tích gánh nặng bệnh tật tử vong theo nguyên nhân, ng−ời ta chỉ tính theo 3 nhóm nguyên nhân sau đây:

(1). Nhóm bệnh lây nhiễm, suy dinh d−ỡng và các tr−ờng hơp chết liên quan tới chửa đẻ, chết chu sinh (gồm: Tiêu chảy, lao, sốt rét, sốt xuất huyết, STD, giun sán, ARI, các tai biến sản khoa và chết mẹ).

(2). Nhóm các bệnh không lây nhiễm gồm: Các khối u, bệnh nội tiết, bệnh tim mạch, hen suyễn và viêm phế quản mạn, bệnh tiêu hoá nh− loét dạ dày, tá tràng, xơ gan, bệnh thận...

(3). Nhóm tai nạn, chấn th−ơng, ngộ độc do hoá chất gồm: Tai nạn giao thông, lao động, bỏng, ngứa, chết đuối, ngộ độc hoá chất, tự tử, vết th−ơng do bạo lực, chiến tranh.

2.2.2. Số năm sống mất đi vì bệnh tật hoặc thơng tích (YLD)

Số năm sống mất đi vì bệnh tật hoặc th−ơng tích đ−ợc tính theo công thức sau:

YLD = I x D x L

Trong đó: I là số tr−ờng hợp mới mắc trong một khoảng thời gian nhất định (Incidence); D (disability weight) là hệ số bệnh tật (mức độ nặng nhẹ của bệnh) và L là thời gian mang bệnh trung bình.

Ví dụ một ng−ời (nữ giới) mắc bệnh thấp khớp lúc 5 tuổi và bệnh khớp có hệ số bệnh tật là 0,3 thì DALY đ−ợc tính nh− hình minh hoạ d−ới đây:

DALY mất đi do mắc bệnh

Hệ số bệnh tật hay còn gọi là mức độ nặng nhẹ của bệnh liên quan đến những tình trạng bệnh tật khác nhau là yếu tố rất quan trọng để so sánh giữa các loại bệnh tật cũng nh− so sánh thời gian sống cùng bệnh tật với thời gian mất đi do chết sớm. Hệ số bệnh tật có giá trị chạy từ 0 (hoàn toàn khoẻ mạnh ) tới 1(tử vong). Việc xác định hệ số bệnh tật là một trong những khâu khó khăn nhất và có gây nhiều bàn cãi nhất.

0

Hệ số bệnh tật

DALY= (82,5-5)*0,3 = 23,3

1

Hệ số D đ−ợc xác định dựa trên các nguồn số liệu sẵn có trên thế giới nh−:

a. Bảng tra sẵn hệ số D (Bảng 3.2; 3.3) từ tài liệu Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật ở úc - Victorian Burden of diseasse study 1999:

Bảng 3.2. Hệ số D cho các tình trạng bệnh

Bệnh D

Rụng răng 0,004

Thiếu máu do thiếu sắt mức độ nhẹ 0,005

Viêm khớp mức độ 2 ch−a có triệu chứng lâm sàng 0,010

Thiếu máu mức độ vừa 0,011

Hạn chế thị giác 0,020

Mất sức nghe mức độ nhẹ 0,020

U da không phải ung th− 0,058

Tiểu đ−ờng do tuỵ 0,070 Hen 0,076 Thiểu năng mạch vành 0,080 Viêm khớp độ 2 có triệu chứng 0,140 VPQ mãn 0,170 Bệnh mạch máu ngoại vi 0,243 Ung th− nhẹ và vừa 0,250 Ung th− nặng 0,420 Viêm khớp độ 3 có triệu chứng 0,420

Bảng 3.3. Hệ số D cho các th−ơng tích do chấn th−ơng tai nạn

Chấn th−ơng D = GB D Thời gian mang bệnh

Tổn th−ơng cột sống 0,725 Suốt đời

Chấn th−ơng sọ não 0,350 Suốt đời

Bỏng trên 60% 0,255 Suốt đời

Vỡ sọ 0,350 Suốt đời

Gãy x−ơng đùi 0,272 Suốt đời

Tổn th−ơng dây thần kinh 0,064 Suốt đời

b. Dựa trên Phân loại mức nặng nhẹ của bệnh tật theo Murray C JL và cộng sự, Quantifying the burden of disease: The technical baisic for disability - adjusted life years, Bulletin of World Health Organization, 1994 (Bảng 3.4).

Bảng 3.4.. Hệ số mức độ mất khả năng do bệnh tật (D)

Mô tả Hệ số D

Mức 1 Hạn chế khả năng thực hiện một hoạt động thuộc một trong

những lĩnh vực sau: Học tập, hoạt động sáng tạo, sinh sản và nghề nghiệp

0,096

Mức 2 Hạn chế khả năng thực hiện hầu hết các hoạt động của một

trong những lĩnh vực sau: Học tập, hoạt động sáng tạo, sinh sản và nghề nghiệp

0,220

Mức 3 Hạn chế khả năng thực hiện các hoạt động của ít nhất 2 lĩnh vực sau: Học tập và nghề nghiệp

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)