Tài chín hy tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 82 - 84)

- Phục hồi chức năn g Khác

3. Tài chín hy tế Việt Nam

3.3. Tài chín hy tế ở Việt Nam

Chính sách tài chính y tế là một trong những lĩnh vực −u tiên, luôn đ−ợc Bộ Y tế phối hợp với các Bộ, Ngành nghiên cứu, trình Chính phủ pháp chế hoá để áp dụng vào thực tiễn hoạt động của ngành Y tế. Thực tế hiện nay, Việt Nam vẫn tồn tại 3 nguồn tài chính cho y tế:

3.3.1.Ngân sách Nhà nớc

Mức chi cho y tế của Việt Nam năm 2001 từ ngân sách nhà n−ớc (Bao gồm cả ngân sách trung −ơng và địa ph−ơng) khoảng 3 USD cho một đầu ng−ời, chiếm 20% tổng chi cho y tế. Đây là một trong những tỷ lệ thấp nhất trên thế giới và Việt Nam đ−ợc xếp sau Trung Quốc, Thái Lan và Philippin (Hình 4.4). Nguồn ngân sách nhỏ đó lại đ−ợc phân bổ từ cấp trung −ơng dựa trên số gi−ờng bệnh cho hoạt động chữa bệnh và trên dân số cho hoạt động phòng bệnh, điều này mang lại lợi ích nhiều hơn cho các bệnh viện ở thành thị, các khu vực giàu hơn và các tỉnh đông dân hơn (vì ở đó có các bệnh viện lớn, số gi−ờng bệnh nhiều hơn và số dân cũng đông hơn). Trong khi đó, ở các tỉnh giàu thì bản thân nguồn ngân sách của các tỉnh đó đã lớn hơn. Việc phân bổ ngân sách từ trung −ơng ít quan tâm đến sự chênh lệch kinh tế giữa các tỉnh và trong mỗi tỉnh. Việc thiếu tài trợ chéo giữa các xã trong một tỉnh dẫn đến sự chênh lệch giữa các xã về khả năng cung cấp dịch vụ cho những ng−ời nghèo ở địa ph−ơng. Việc kiểm soát sử dụng các công nghệ cao và sử dụng thuốc ch−a đúng mực, làm hạn chế tác dụng và hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực. Hơn thế, ngân sách Nhà n−ớc hay nguồn vốn ODA (khoảng 0,5 USD/đầu ng−ời/năm) tập trung chủ yếu vào các chi phí đầu t− thay vì các chi phí th−ờng xuyên. Chi phí th−ờng xuyên, kể cả trả l−ơng cho nhân viên y tế, chủ yếu do bệnh nhân chi trả.

20 80 80 25 75 33 67 48,551,5 57,6 42,4 80,9 19,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 T ỷ l ệ c h i ph í y t ế c ôn g,t

Việt nam Trung quốc Thái lan Philippines Malaysia Nhật

Công T nhân

Nguồn: Tài chính cho chăm sóc y tế Việt Nam - Hà Nội, 2003

Hình 4.4. Tỷ lệ chi phí y tế công và t− ở Vệt Nam

Chi trả trực tiếp từ tiền túi

Là nguồn thứ hai để cung cấp tài chính cho y tế và đang là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài chính y tế Việt Nam hiện nay. Năm 2001, chi phí từ túi cá nhân là 23 USD/ng−ời/năm, bao gồm các chi trả chính thức và không chính thức cho các dịch vụ y tế công, y tế t−, tự kê đơn, tự mua thuốc hoặc tiền thuốc kê bởi thầy thuốc. Việc áp dụng hệ thống phí dịch vụ (viện phí) đã làm tăng

nguồn thu nhập cho ngành y tế. Các tỉnh áp dụng các mức phí khác nhau. Phí cao hơn với các dịch vụ của bệnh viện ở các khu vực giàu hơn. Điều này dẫn đến hậu quả là các nhân viên y tế không muốn làm việc ở các khu vực nghèo vì thu nhập của họ tăng không đáng kể qua hệ thống phí. Hậu quả của sự xuống cấp này có thể đ−ợc nhìn thấy qua sự thay đổi về mức độ sử dụng của các cơ sở y tế công theo thời gian. Một điều rõ ràng rằng việc đ−a gánh nặng tài chính trực tiếp sang ng−ời dân thông qua hệ thống phí cho dịch vụ đã làm giảm mức độ công bằng trong KCB, dẫn đến đói nghèo gây ra bởi một phần lớn thu nhập của hộ gia đình đã phải dành cho chi tiêu khi ốm đau. Mặc dù vậy, phí dịch vụ là nguồn tài chính lớn. Nghị định số 10/2002/NĐ - CP năm 2002 và Nghị định 43/2006/NĐ - CP năm 2006 ban hành về cơ chế quản lý tài chính của những cơ sở cung cấp dịch vụ công có thu phí, sẽ củng cố thêm xu h−ớng đó nếu áp dụng vào ngành y tế. Ngoài khoản chi chính thức, thu nhập của bệnh viện và nhân viên y tế còn đ−ợc nâng cao bởi những khoản thu không chính thức do bệnh nhân trả.

Chi phí trực tiếp từ túi ng−ời dân chủ yếu dùng để chi trả phần lớn l−ợng thuốc tiêu thụ ở Việt Nam, −ớc l−ợng khoảng 15-20 USD/đầu ng−ời một năm. Rõ ràng chi phí cho thuốc là một trong những chi phí lớn cho y tế ở Việt Nam hiện nay.

Để giảm cản trở (do hệ thống phí) đối với những ng−ời không có thẻ bảo hiểm đi khám bệnh (đặc biệt cho những ng−ời nghèo), Nhà n−ớc đã áp dụng chính sách miễn, giảm phí cho ng−ời nghèo. Tuy nhiên, nh− trên đã đề cập, việc thực hiện chính sách miễn, giảm phí trong KCB có những bất cập làm cho ng−ời nghèo nhiều khi ngại không muốn thực hiện. Để giải quyết tình trạng này, Nhà n−ớc đã ban hành quyết định 139 về KCB cho ng−ời nghèo, d−ới hình thức thực thanh thực chi hoặc mua thẻ BHYT.

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)