Khái niệm bảo hiểm và bảo hiểm y tế

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 101 - 102)

- Phục hồi chức năn g Khác

2. Bảo hiểm y tế

2.1. Khái niệm bảo hiểm và bảo hiểm y tế

Thế giới quanh ta đầy những nguy cơ không l−ờng tr−ớc đ−ợc. Lửa cháy có thể làm h− hại hay phá huỷ ngôi nhà của bạn; kẻ cắp có thể lấy đi cái xe máy bạn vẫn dùng hay khi lái xe không cẩn thận, bạn có thể đâm vào đâu đấy,... “Bảo hiểm” là một từ đ−ợc dùng rất rộng rãi, với khái niệm: Ng−ời sử dụng chi trả tr−ớc cho một dịch vụ nào đấy, mà ng−ời ta không dự đoán đ−ợc khi nào sẽ sử dụng (có thể không bao giờ sử dụng) nh−ng khi sử dụng thì chi phí rất lớn. Bất kể một cá nhân hay tập thể nào đó cũng có thể mua bảo hiểm để giảm bớt hậu quả tài chính gặp phải khi tai nạn xảy ra. Thông th−ờng việc chi trả này không trực tiếp cho ng−ời cung ứng dịch vụ mà thông qua một cơ quan bảo hiểm. Khi ng−ời đóng bảo hiểm cần sử dụng loại dịch vụ đó, cơ quan bảo hiểm sẽ thay mặt họ thanh toán cho ng−ời cung ứng dịch vụ. Xã hội càng phát triển thì các hình thức bảo hiểm càng phong phú. Ví dụ: Ng−ời ta có thể mua bảo hiểm thân thể, bảo hiểm nhà cửa, thậm chí bảo hiểm tài sản, tiền bạc,...

Cơ quan bảo hiểm có thể là cơ quan nhà n−ớc hay t− nhân, có thể hoạt động không lợi nhuận hay có lợi nhuận. Ng−ời tham gia bảo hiểm có thể tự nguyện hay bắt buộc tuỳ theo loại bảo hiểm.

T−ơng tự nh− vậy, bệnh tật là một cái gì đó không mong muốn, có thể xảy ra với tất cả mọi ng−ời. Nói cách khác, ai cũng có một xác suất mắc bệnh nào đó. Khi mắc bệnh, ngoài việc phải chi trả phí để điều trị, ng−ời ta còn mất cả khả năng làm việc. Và nh− vậy về tổng thể là khi mắc bệnh, có thể khỏi bệnh, tàn phế hay tử vong nh−ng bao giờ cũng tổn thất lớn về tài chính. Để giảm bớt tổn thất này, ng−ời ta mua BHYT.

Khác với một số loại hình bảo hiểm nh− bảo hiểm về hàng hoá, tài sản thông th−ờng, BHYT mang tính chính trị và xã hội. Tính chất xã hội biểu hiện ở chỗ, gánh nặng tài chính cho chăm sóc sức khoẻ th−ờng ảnh h−ởng đến các

ý kiến của một cán bộ Ban T− t−ởng -Văn hoá TP.HCM

....Có ng−ời phải bán cả nhà, cả v−ờn để nằm viện thì lại cho là họ đã trả đầy đủ viện phí và cho đó là thoả đáng, nh−ng về nhà rồi thì ng−ời ta ra sao?

Viện phí sẽ đ−ợc chấm dứt theo tốc độ triển khai bảo hiểm y tế toàn dân, lúc nào ta đạt đ−ợc cái đó thì có thể đặt vấn đề nên thu viện phí hay thôi. Tất nhiên đó là đối với bệnh viện công.

Khoa bán công trong một bệnh viện công có nhiều vấn đế rất phức tạp. Nếu không có hạch toán kỹ thì lằng nhằng công t−, trả l−ơngnh− thế nào, vô hình trung có lúc ảnh h−ởng cả hai l−ơng trong cùng một thời gian. Nên nghiên cứu để tách hẳn công và bán công.

nhóm dễ bị tổn th−ơng trong xã hội nhiều hơn so với các nhóm khác. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra: Tỷ lệ chi phí cho y tế trong tổng chi hộ gia đình của các hộ gia đình nghèo cao hơn các hộ giàu. Trong khi đó các hộ nghèo, ng−ời nghèo lại hay mắc ốm đau bệnh tật hơn. Gánh nặng chi phí cho việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng với mất thu nhập do bệnh tật có thể làm cho những ng−ời có mức sống trung bình trở thành nghèo. Tính chính trị của BHYT thể hiện ở chỗ nhiều ng−ời cho rằng chăm sóc sức khoẻ là quyền lợi hay phúc lợi xã hội.

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 101 - 102)