Khái niệm về tài chín hy tế

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 74 - 76)

- Phục hồi chức năn g Khác

1. Khái niệm về tài chín hy tế

Dòng của nguồn tiền chi trả cho chăm sóc sức khoẻ hay cho hệ thống bảo hiểm y tế (BHYT) bao gồm 3 nội dung:

(1) Nguồn kinh phí để chi trả cho các hoạt động y tế.

(2) Phân bổ kinh phí đã có cho các cơ sở y tế khác nhau của hệ thống y tế. (3) Việc trả tiền công, tiền l−ơng lao động cho các cá nhân tham gia vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ.

Khái niệm tài chính y tế, ở nơi này hay nơi khác ch−a đ−ợc thống nhất, mỗi một nội dung nói trên đều có thể đ−ợc hiểu là tài chính y tế. Trong tài liệu này, chúng tôi chỉ đề cập đến nội dung (1)nguồn kinh phí để chi trả cho các hoạt động y tế.

Dịch vụ y tế th−ờng tiêu tốn rất nhiều tiền, trong khi đó ng−ời cần sử dụng dịch vụ y tế nhiều khi lại không có đủ khả năng về tài chính. Điều này có thể dẫn đến tình trạng sử dụng dịch vụ này một cách không đầy đủ. Chính vì thế, các Chính phủ đều tìm cách tạo nguồn kinh phí cho ngành y tế thích hợp nhất cho quốc gia của mình trong từng thời gian cụ thể.

1.1. Các nguồn tài chính cho y tế

Có bốn nguồn tài chính y tế chính: Chi trả trực tiếp, bảo hiểm y tế (BHYT) t− nhân, BHYT xã hội và thuế.

Chi trả trực tiếp: Chi trả trực tiếp bao gồm các chi trả mà ng−ời sử dụng

phải lấy tiền túi của mình để mua dịch vụ y tế. Ng−ời sử dụng có thể phải chi trả toàn bộ chi phí phải trả hay đồng chi trả với BHYT. Các chi trả này xảy ra ngay khi sử dụng dịch vụ. Ví dụ: một bệnh nhân nội trú khi ra viện,

nếu không có BHYT sẽ phải trả toàn bộ phí khám, chữa bệnh (KCB), nếu có BHYT sẽ chi trả một tỷ lệ nào đó, hoặc chi trả thêm những phần thuốc không có trong danh mục của BHYT. Phần này sẽ đ−ợc phân tích kỹ trong bài viện phí.

Bảo hiểm y tế t nhân: Ng−ời sử dụng dịch vụ y tế mua BHYT t− nhân

theo mệnh giá nhất định. Mệnh giá - đ−ợc quyết định tuỳ theo nguy cơ mắc bệnh của ng−ời mua bảo hiểm. Với mệnh giá này họ sẽ đ−ợc cung cấp gói dịch vụ nh− đã thoả thuận với công ty BHYT t− nhân. Công ty bảo hiểm t− nhân là loại công ty hoạt động có lợi nhuận.

Ví dụ: Một ng−ời 70 tuổi nghiện thuốc lá sẽ phải mua BHYT của công ty BHYT t− nhân với mệnh giá cao hơn ng−ời 25 tuổi không có bệnh và không có nguy cơ gì.

Tuy nhiên, công ty bảo hiểm t− nhân cũng có thể ban hành mệnh giá bảo hiểm chung, áp dụng cho mọi ng−ời ở một cộng đồng nào đó khi xác định đ−ợc tỷ lệ mắc bệnh của cộng đồng đó. Điều này sẽ đ−ợc phân tích kỹ hơn trong bài BHYT.

Bảo hiểm xã hội (bảo hiểm y tế xã hội): Mọi ng−ời đều đóng BHYT xã

hội dựa trên thu nhập, không kể ng−ời đó có sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hay không. BHYT xã hội cũng có thể đ−ợc cắt từ thuế ra.

Thuế: Có thể d−ới hai hình thức:

+ Trực tiếp: Theo thu nhập, thông th−ờng mức đóng thuế trực tiếp này theo luỹ tiến, tức là thu nhập càng cao thì tỷ lệ thuế phải đóng càng nhiều.

+ Gián tiếp: Theo mức tiêu thụ (thuế VAT: Value Added Tax).

Ng−ời ta cũng có thể chia các nguồn tài chính y tế thành 3 nguồn: Nguồn Nhà n−ớc, nguồn t− nhân và nguồn khác. Với các phân loại này, “nguồn khác” ít đ−ợc quan tâm vì trên thực tế th−ờng không chiếm tỷ lệ lớn và không ổn định.

1.2. Hiệu suất tài chính y tế

Để đánh giá hiệu suất của một nền tài chính y tế, có hai khía cạnh cần phải quan tâm:

− Chi phí hành chính liên quan đến việc tạo nguồn: Tạo nguồn thông qua BHYT t− nhân sẽ tốn nhiều chi phí hành chính hơn so với việc tạo nguồn bằng ph−ơng pháp thu thuế.

− Hiệu suất kinh tế liên quan đến chi phí hiệu suất. Về lý thuyết, BHYT t− nhân có hiệu suất hơn vì nó mức mệnh giá phản ánh khả năng sẽ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của các cá nhân.

Quay lại ví dụ trên, ng−ời 70 tuổi, có nguy cơ ốm 4 lần cao hơn ng−ời 25 tuổi vì thế phải mua mệnh giá bảo hiểm cao hơn. Với nguồn tài chính từ thuế thì dù thu thuế theo hình thức nào (cố định hay luỹ tiến) cũng ảnh làm giảm

tính hiệu suất vì nó không dựa trên phản ánh đ−ợc mức sử dụng dịch vụ y tế của các đối t−ợng có tình trạng sức khoẻ khác nhau.

1.3. Công bằng trong tài chính y tế

Các nguồn tài chính y tế khác nhau có mức độ công bằng khác nhau. Hình thức tài chính trực tiếp và BHYT t− nhân có khuynh h−ớng dẫn đến gánh nặng cho nhóm ng−ời có thu nhập thấp hơn là cho nhóm có thu nhập cao. Ví dụ: nếu mệnh giá của bảo hiểm là 100.000 đ/năm thì đối với ng−ời có thu nhập 2.000.000đ/năm, con số này chiếm 5% nh−ng nếu với ng−ời có thu nhập 20.000.000đ/năm thì chỉ là 0,5%. Ng−ời ta gọi hệ thống tài chính y tế trong đó ng−ời nghèo lại phải đóng góp cao hơn ng−ời giàu (theo tỷ lệ thu nhập) là hệ thống lạc hậu. Ng−ợc lại, hệ thống tài chính y tế, trong đó ng−ời giàu đóng góp nhiều hơn ng−ời nghèo là hệ thống tiến bộ. Để đạt đ−ợc điều này, ng−ời ta th−ờng đánh thuế thu nhập theo luỹ tiến. Ví dụ: ở Bờ Biển Ngà, thuế thu nhập đối với nhóm ng−ời nghèo nhất là 26%, trong khi đó, nhóm ng−ời giàu nhất là 32%. Còn ở Peru, tỷ lệ t−ơng ứng là 8% và 45%.

Về tổng thể, hình thức chi trả trực tiếp hay BHYT t− nhân đều đ−ợc xem là các hình thức tài chính y tế lạc hậu. Nghiên cứu tại các n−ớc đang phát triển cho thấy chi trả trực tiếp lạc hậu hơn BHYT t− nhân và BHYT t− nhân lại lạc hậu hơn bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, BHYT t− nhân ở các n−ớc nghèo lại đ−ợc xem là tiến bộ vì chỉ có ng−ời giầu mới có khả năng mua đ−ợc loại BHYT này, và nh− vậy khi họ cần chăm sóc sức khỏe, Nhà n−ớc không phải lo cho họ và kinh phí của Nhà n−ớc, vì thế sẽ có thể dành cho các đối t−ợng nghèo.

Nh− vậy, mức độ công bằng của các hình thức tài chính y tế có thể rất khác nhau, phụ thuộc vào tính thích hợp của hình thức, tỷ lệ đóng góp, tỷ lệ bao phủ.

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)