Khái niệm phân tích chi phí thoả dụng (Cost Utility Analysis-CUA)

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 59 - 61)

- Phục hồi chức năn g Khác

1. Các ph−ơng pháp đánh giá kinh tế y tế

1.3.1. Khái niệm phân tích chi phí thoả dụng (Cost Utility Analysis-CUA)

Phân tích chi phí - thoả dụng là dạng đặc biệt của phân tích chi phí-hiệu quả với đơn vị đầu ra là QALYs (Quality Adjusted Life Years).

Ví dụ, ch−ơng trình dự phòng thấp tim cấp II nhằm ngăn ngừa không cho ng−ời bị thấp tái phát. Tuy nhiên bệnh nhân thấp không thể phục hồi chức năng tim một cách hoàn toàn, vì vậy những năm sống và mang theo bệnh có giá trị cuộc sống thấp hơn so với ng−ời không bị bệnh, ví dụ bằng 80%. Tr−ờng hợp này nếu sống thêm 10 năm mang bệnh tim thì giá trị cuộc sống quy ra QALY bằng 10 năm x 0,8 = 8 năm sống khoẻ mạnh.

Tỷ số chi phí - thoả dụng dùng để so sánh hiệu quả của các ch−ơng trình hay dự án y tế A và B khác nhau đ−ợc tính bằng:

Chi phí cho ch−ơng trình A - Chi phí cho ch−ơng trình B Tỷ số chi phí - thoả dụng =

Số QALY đạt thêm - Số QALY đạt thêm từ ch−ơng trình A từ ch−ơng trình B

1.3.2. Sự khác nhau giữa phơng pháp phân tích “Chi phí - thỏa dụng”

(CUA) với phơng pháp phân tích “Chi phí - hiệu quả” (CEA).

Cả hai ph−ơng pháp đều có điểm t−ơng đồng về “chi phí”, nh−ng khác nhau về 3 điểm cơ bản sau:

− CUA dựa trên số đo đầu ra chung cho mọi nghiên cứu (cả trong và ngoài ngành y) còn CEA chỉ sử dụng số liệu đầu ra riêng cho ch−ơng trình y tế.

− CUA phản ánh −a thích của khách hàng còn CEA chỉ phản ánh bản thân giá trị hiệu quả.

− CUA bao gồm đo l−ờng số l−ợng và chất l−ợng cuộc sống còn CEA chỉ nêu đ−ợc hiệu quả hoặc số l−ợng hoặc chất l−ợng.

1.3.3. Phân tích chi phí - thỏa dụng đợc áp dụng khi nào

Ng−ời ta sử dụng ph−ơng pháp phân tích “chi phí - thỏa dụng” trong các tr−ờng hợp sau đây:

− Khi đầu ra của nghiên cứu liên quan đến chất l−ợng cuộc sống. Ví dụ: Các ch−ơng trình điều trị thấp khớp, ng−ời ta không quan tâm đến tỷ lệ tử vong mà chỉ liên quan đến chức năng sinh lý, xã hội và tình trạng tâm lý.

− Khi kết quả của ch−ơng trình đồng thời liên quan đến tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh. Ví dụ trong điều trị bệnh ung th−, ng−ời ta quan tâm đồng thời đến việc kéo dài tuổi thọ và chất l−ợng cuộc sống tốt hơn về lâu dài, nh−ng chất l−ợng cuộc sống lại giảm đi trong thời gian điều trị.

− Khi ch−ơng trình đòi hỏi nhiều đầu ra và ng−ời ta lại muốn những đầu ra này có chung một mẫu số.

− Khi ng−ời ta muốn so sánh các ch−ơng trình khác nhau bằng khái niệm của phân tích chi phí thoả dụng.

Còn trong các tr−ờng hợp sau thì ng−ời ta không sử dụng phân tích chi phí thỏa dụng:

− Khi số liệu đầu ra chỉ là những kết quả trung gian, ít liên quan đến chất l−ợng cuộc sống.

− Khi đầu ra hiệu quả có tác dụng nh− nhau đối với ng−ời sử dụng.

− Khi hiệu quả của một ch−ơng trình này rõ ràng hơn ch−ơng trình kia và chi phí của nó cũng rõ ràng hơn ch−ơng trình kia.

− Khi những chi phí để có đ−ợc giá trị thỏa dụng mong muốn rõ ràng là không có đ−ợc ý nghĩa chi phí hiệu quả.

1.3.4. Khái niệm về số năm sống đợc điều chỉnh theo chất lợng

(Quality adjusted life years - QALYs)

Khái niệm QALYs đ−ợc Herbert Klaman và cộng sự bắt đầu sử dụng từ năm 1968 trong một nghiên cứu về suy thận mạn. Khái niệm này đ−ợc sử dụng rộng rãi kể từ năm 1977 khi có một số bài báo đ−ợc đăng trên tạp chí New England Journal of Medicine của tr−ờng đại học Harvard.

QALYs là một đơn vị đo l−ờng thể hiện đ−ợc cả số l−ợng những năm sống (số năm sống tới khi tử vong - kỳ vọng sống) và cả chất l−ợng của những năm sống đó (mức độ −a thích đối với các tình trạng sức khoẻ khác nhau). QALYs còn đ−ợc sử dụng d−ới các tên khác nh−: Year of Healthy Life (YHL), Health Adjusted Person Year (HAPY), Health Adjusted Life Expectancy (HALE).

Một phần của tài liệu kinh tế y tế và bảo hiểm y tế (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)