Vùng II Phú Quốc:

Một phần của tài liệu Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững (Trang 104 - 107)

Tận dụng lợi thế vừa được chính Phủ cho phép áp dụng một số cơ chế chính sách đặc biệt, cần khai tốt tài nguyên du DLST. Xây 2 hồ nước trên

thượng nguồn sông Dương Đông và sông Cửa Cạn nhằm tạo nguồn nước

cung cấp sinh hoạt và du lịch. Khu vực An Thới xây bờ kè dọc ra mé biển.

Giáo dục cho dân cư ý thức bảo vệ rừng và phát triển rừng đặc dụng xã Cửa Cạn. Khai thác khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Phú Quốc, chăm

sóc và trồng mới rừng ở Nam đảo, khu vực núi Hàm Ninh và một phần núi Khu Tượng. Đặc trọng tâm bảo vệ, phát triển khu rừng Bắc Đảo nằm trong

khu vực lâm viên quốc gia, bảo vệ các loại thú rừng hiện có và nuôi thêm thú

ở các vùng có khách du lịch đến tham quan theo dạng bán hoang dã.

Qui hoạch bảo vệ môi trường các bải tắm (Bà Kèo, Cửa Lấp, Bải Sao, Bãi Khem…) và các khu điểm DLST (Suối đá bàn, suối tranh), khu di tích nhà tù Phú Quốc được trồng và phủ xanh đồi trọc, tạo vành đai xanh để che

phủ và bảo vệ. Xây dựng các dịch vụ phụ trợ về DLST. Tổ chức Casino ở một đảo nhỏdành cho người nước ngoài, sân golf, trường đua, cho thuê các đảo tổ

chức DLST.

Chú trọng nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ, đường biển và đường

hàng không. Nâng cấp sân bay Phú Quốc thành cảng hàng không quốc tế tạo điều kiện mở rộng quan hệ du lịch ra bên ngoài nhất là khai thác tốt thị trường du

lịch các nước trong khu vực và Thành Phố Hồ Chí Minh, các tỉnh trong khu vực. Trùng tu sửa chữa nâng cấp Cảng An Thới. Bãi thơm, Dương Đông đủ khả năng đón khách du lịch bằng đường biển. Cải tạo xây dựng các công trình phục vụ

Xây dựng hệ thống cung cấp điện, nước phục vụ tốt cho yêu cầu phát

triển kinh tế xã - hội nói chung và DLST nói riêng. Đầu tư hệ thống cấp nước Dương Đông, hệ thống cấp nước An Thới và hệ thống cấp nước Dương Tơ.

Tiếp tục đầu tư nhà máy nhiệt điện có công suất 6,5 MW đặt tại thị trấn Dương Đông, kéo cáp điện ngầm ra Phú Quốc từ nhà máy nhiệt điện Kiên

Lương, đảm bảo nguồn điện phục vụ cho nhu cầu phát triển.

Xây dựng nhà hàng và cơ sở lưu trú đủ sức đón tiếp những đoàn khách lớn trong nước và nước ngoài. Quan tâm xây dựng khách sạn sinh thái đảm

bảo cảnh quan thiên nhiên và môi trường. Xây dựng trung tâm hội nghị, hội

thảo, các khu vui chơi, giải trí, thể thao tầm cỡ quốc gia và khu vực. Xây dựng khu DLST Bà kèo từ cầu Cửa Lấp đến cầu bà Kèo nằm trên lộ Dương Đông – An Thới. Đầu tư một đội tàu, cao tốc du lịch. Lập 1 trại nuôi, huấn

luyện và cung cấp chó giống thuần chủng Phú Quốc. Trùng tu tôn tạo nhà tù Phú Quốc, kêu gọi đầu tư khu du dịch Bãi Sao và xây dựng những khu

Ressort ở bãi biển trên bờ. Phát triển khu du lịch Bà Kèo, Cửa Lấp, Hàm Ninh, Núi Khu Tượng… thành khu DLST biển chất lượng cao.…..Phát triển

khu lâm viên nằm trong khu vực rừng ở Bắc Đảo với trọng tâm bảo vệ rừng

kết hợp với các loại hình DLST.

Qui hoạch chi tiết và tiến hành đầu tư xây dựng hoàn thành cơ bản các dự án: Khu DLST suối Đá Bàn, Khu di tích căn cứ Khu Tượng, Khu du lịch

Bà kèo - Cửa Lấp …với đa dạng các loại hình du lịch.

Loại hình du lịch: Do vị trí địa lý và tính đặc thù của Phú Quốc có thể

phát triển đa dạng các loại hình du lịch: Mở rộng tour du lịch tàu biển quốc tế, du lịch tham quan di tích, du lịch tham quan thắng cảnh, du lịch phục vụ cho

các kỳ nghỉ hè, nghỉ đông, leo núi, tắm biển, cắm trại, bơi lặn, thẻ mực, câu

cá, lặn biển ngắm san hô, thảm thực vật săn bắt hải sản, du thuyền, chơi golt đi bộ tìm phong lan, quan sát thú rừng….

DLST vùng này là du lịch sạch, cao cấp. Phát triển du lịch Phú Quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội trên đảo. Xây dựng phương án trồng

mới và bảo vệ rừng, nghiên cứu xem xét lựa chọn khu vực khai thác du lịch

hoang dã, du lịch thám hiểm, xây dựng các phương án bảo vệ các loài động

vật, thực vật quý hiếm.

Khảo sát nghiên cứu, tham quan, học tập, lựa chọn các khu vực và tìm

đối tác thích hợp khai thác các loại hình DLST lặn biển, thủy phi cơ, nhảy dù,

tàu đáy kiếng, leo núi. Đào tạo đội ngủ cán bộ, công nhân viên tại chỗ, có

chính sách thu hút lao động có khả năng tham gia tốt các hoạtđộng du lịch. Ưu tiên đầu tư các loại hình vui chơi giải trí mới lạ, hấp dẩn,các loại

hình DLST rừng, biển, DLST khám phá nông thôn và du lịch ở nhà dân để đưa vào thực nghiệm.

Tuyên truyền vận động nhân dân địa phương tham gia các chương trình DLST, hướng dẫn nhân dân thực hiện nếp sống văn hóa, bảo vệ tốt môi trường tại khu vực, thực hiện tốt yêu cầu quy hoạch của địa phương. Tìm

phương án để xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, huấn luyện đội ngủ chuyên môn bảo vệ, cứu hộ đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của du khách

trong quá trình tham quan.

Các quy hoạch đã được duyệt, giao cho ban quản lý các khu di tích

quảng cáo kêu gọi đầu tư và quản lý thực hiện quy hoạch. Tổ chức khai thác

DLST ở Suối Tranh và phía Bắc đảo; xây dựng đội du thuyền thẻ mực, khảo

sát xây dựng chương trình tham quan, các dịch vụ phụ trợ và tuyên truyền

quảng cáo đưa vào khai thác khu di tích nhà tù Phú Quốc; hoàn thành việc

xây dựng các khu du lịch Cửa Lấp, khu du lịch Bãi Vòng, bãi Sao. Xây dựng

và bảo vệ các bãi tắm ở Bãi Trường, Giếng Ngự, Bãi đất Đỏ (An Thới).v.v có thể xây dựng một số Bungalow tương đối tiện nghi phục vụ cho khách an dưỡng, phát huy dự án nuôi cấy Ngọc Trai kết hợp du lịch tại Khéo Tàu Rủ. Xem xét đưa vào khai thác loại hình du lịch lặn biển. Cần quy hoạch chi tết sử

Phú Quốc, Suối Đá Bàn; Tài nguyên biển: Bà Kèo - Cửa lấp, Bãi Sao, Bãi Vòng, Bãi Thơm, Bãi Vũng bầu- Mũi Đá Trai.

Một phần của tài liệu Luận văn Du lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững (Trang 104 - 107)