Faust và chủ nghĩa nhân đạo

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 153 - 155)

I- Piere Corneill 1606 1684 người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp

4. Faust và chủ nghĩa nhân đạo

Cách tổ chức sự kiện và tình tiết trong kịch Faust là một trong những biểu hiện chủ

nghĩa nhân đạo của nhà thơ. Đĩ là tình trạng Faust mắc vào một mâu thuẫn khĩ giải quyết

giữa tình yêu và lí tưởng của chính mình. Faust cĩ ý chí vươn lên mãnh liệt nhưng ơng

cũng yêu Macgret với tất cả tâm hồn mình. Nếu Faust đắm mình trọn vẹn trong tình yêu nhỏ bé này thì ơng là người tầm thường. Nhưng nếu ơng lạnh lùng dứt áo ra đi (coi tình yêu nhẹ như lơng hồng) để tiếp tục sự nghiệp thì ơng cũng là một kiểu người tầm thường

khác, thậm chí cịn là kẻ nhẫn tâm nữa.

Dưới ngịi bút của Goethe, Faust cố sức tìm cách cứu Macgret ra khỏi nhà ngục,

chỉ thất vọng khi chính cơ khơng chịu ra. Giải quyết như thế vừa tăng cường âm hưởng

chống phong kiến, vừa mở đường cho Faust tiếp tục cuộc hành trình để tìm lẽ sống mà Faust vẫn là một con người thuỷ chung nhất mực, giàu lịng nhân đạo.

Tinh thần nhân đạo cao cả của Goethe chủ yếu tốt lên từ chủ đề vở kịch, qua mối

153 giới thiệu bản chất của hắn là loại “ yêu ma luơn luơn phủ nhận “, là “tội lỗi”, là “phá huỷ”,

tĩm lại là cái Aùc. Do đĩ hắn cĩ hai mặt. Một mặt hắn tung ra những ý kiến sâu sắc vạch

trần các ung nhọt của xã hội phong kiến và xã hội tư bản. Những lúc ấy, khán giả đồng tình với hắn. Mặt khác, hắn lại khơng tin vào bất cứ cái gì tốt đẹp trên đời. Hắn phỉ báng con người trước mặt Đức Chúa Trời.

Mephistophen và Faust là hai tính cách hồn tồn đối lập nhau nhưng lại gặp nhau ở một điểm là cùng phủ nhận cái trật tự xã hội trước mắt . Chính từ đấy xuất hiện tình huống kịch

: Faust kí giao kèo với Mephisto. Cả hai đều tin mình sẽ thắng. Quỉ tin chắc cĩ thể dễ dàng làm cho Faust hài lịng thoả mãn. Cịn Faust tin ở ý chí vươn lên của ơng sẽ khơng bao giờ

tàn lụi.

Bao nhiêu cám dỗ của quỉ đưa ra đều khơng lung lạc được Faust. Hắn khơng lơi kéo được

Faust vào những thú vui thấp hèn, khơng làm cho Faust “ ăn đất bùn mà lấy làm thú vị “.

Cuối vở kịch Faust đã thoả mãn, nhưng khơng phải những dục vọng tầm thường, cũng

khơng nhờ âm mưu, phép thuật của Quỉ. Việc tổ chức nhân dân đào mương đắp đập, khai

khẩn đất hoang là một hành động cao quí. Chính vì thế mà các thiên thần xuống đĩn linh

hồn Faust lên thiên đường cịn quỉ Mephisto tưởng lầm hắn đã cĩ quyền thực hiện điều ứơc

trong bản giao kèo.

Trong vở kịch này, các hình tượng Chúa, quỉ, thiên thần và những chi tiết thiên

đường, địa ngục, tiếng chuơng nhà thờ, ngày lễ Phục Sinh…chỉ là những biểu tượng nghệ

thuật chứ khơng phải mang ý nghĩa tơn giáo. Goethe cũng như Faust vốn chẳng tin gì ma quỉ thánh thần, “việc cõi bên kia ta ít cần chú ý”. Căn bản Goethe là một nhà duy vật.

Engels nhận xét rất thú vị “Goethe khơng muốn dính dáng gì tới Thượng đế cả ; tiếng đĩ

làm cho ơng khĩ chịu, Goethe sở dĩ vĩ đại là do lịng nhân đạo ấy…”

Xét về một phương diện triết học, Faust và Mephisto là hai mặt của một vấn đề.

Mephisto gợi lên cho ta nững yếu tố tiêu cực, lầm lạc, trì trệ của con người, cịn Faust tiêu biểu cho những yếu tố tích cực, tiến bộ. Faust kí giao kèo với Mephisto tức là con người tự

thách thức với bản thân mình. Cuộc đấu tranh diễn ra dai dẳng, quyết liệt. Những ham

muốn nhất thời nhiều lần làm cho Faust phạm phải những sai lầm đáng tiếc, và ơng khơng chịu trách nhiệm một phần về những nỗi đau đớn của Macgret… Nhưng cuối cùng cái Thiện đã thắng cái Ac. Tác phẩm bộc lộ niềm tin sâu sắc của nhà thơ vào con người tuy lúc

này hay lúc khác cĩ thể phạm sai lầm khuyết điểm nhưng rồi sẽ vươn lên tới Ánh sáng và tìm ra đường sống chân chính. Đúng như lời Chúa bảo Quỉ: “ở nhánh cây non, người làm

vườn sớm nhìn thấy rõ – Năm tháng tưới cành tươi sẽ sai hoa trĩu quả”.

Sống là vươn lên khơng ngừng; dừng lại cĩ nghĩa là chết. Con người vươn lên bằng

cách khơng ngừng khắc phục những mặt tiuê cực, trì trệ, ngưng đọng.Vì thế “quỉ Mephisto

“xét về ý nghĩa nào đĩ lại cần thiết cho con người, “do Chúa ban cho con người”. (Ý nĩi:

chính Chúa tạo điều kiện cho Mephisto đến thử thách con người), để nĩ kích thích, hồnh hành, gây sự. Bởi nếu thiếu nĩ thì con người khơng biết khắc phục cái gì và cuộc sống sẽ

dừng lại.

Faust là một bi kịch nhưng lại đậm đà hương vị lạc quan.

154

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1- Vận dụng nhận định của Engels về mâu thuẫn của Goethe để tìm hiểu diễn biến tư tưởng và sáng tác của ơng. Chỉ ra những khía cạnh tạo nên sự vĩ đại của Goethe.

2- Tìm đọc văn bản kịch Faust, đây là phần trọng tâm của chương trình văn học phương

Tây thế kỉ 18.

Chú ý kết cấu độc đáo của vở kịch so với kịch truyền thống (kịch cổ điển, kịch phục hưng). Đặc biệt nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật nhiều bình diện Faust,

Mephistophen

3- Trình bày những vấn đề xã hội và nội dung tư tưởng lớn của vở kịch ( 2 cấp độ – xã hội Đức thế kỉ 18 và vấn đề con người vĩnh cửu)

4- Tại sao cĩ thể nĩi Macgret là một nhân vật bi kịch chân chính và là một hình tượng

phụ nữ đẹp trong văn học thế giới ?

THƯ MỤC THAM KHẢO

1- Lịch sử văn học Anh, Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xơ, Nxb Moskva, 1945 (dịch)

2- Lịch sử văn học Pháp, Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xơ, Nxb Moskva,1946 (dịch)

3- Nguyên lí mĩ học Mác- Lê nin, NXB Sự thật, H 1963 (dịch)

4- Tuyển tập kịch Shakespeare, Nxb Văn hĩa, H 1976 (dịch)

5- Bi kịch cổ điển Pháp, Nxb Văn hĩa, H,1978 (dịch)

6- Lão hà tiện - Đỗ Đức Hiểu dịch, Nxb ĐH và THCN 1978

7- Tư liệu tham khảo văn học phương Tây, tài liệu roneo, nội bộ, ĐHSP Hà Nội

8- Kể chuyện Shakespeare, Vũ Đình Phịng dịch ,Nxb Văn hĩa, H,1978

9 -Anh hùng ca của Homer, Nxb Đại Học, HN,1978

10- Kịch "Những ả kiểu cách lố bịch", Moliere, Tơn Gia Ngân dịch,Nxb Văn hố Hà Nội

.1979 .

11- Đơng Ki hơ tê, M.Cervantes, dịch Nxb Văn học. H 1979

12- Mười ngày, Bocacio, Nxb Văn học,1979

13- Bi kịch Hi Lạp : Promethe bị xiềng, Hồng Hữu Đản dịch,Nxb Đại học, HN,1983

14- Thần thoại Hi Lạp, tập I và II, Nguyễn Văn Khỏa NXB Đại Học HN,1984

15- Chuyện kể từ kịch Shakespeare. Nhà xuất bản Moscow,1984

16 -Kịch Eschile,,tuyển tập, Nguyễn Giang dịch, Nxb Văn học HN,1984 17- Kịch Sophocle -tuyển tập - Nguyễn Giang dịch –Nxb Văn học .HN .1985

18. Văn học Phưong Tây, tập thể tác giả, chủ biên GS Lưong Duy Trung và Nguyễn Đức

Nam, NXB Giáo Dục, tái bản 1999 .

19. Những tác phẩm, tài liệu, báo chí khác.

ĐẠI HỌC AN GiANG

1989 - 2003 Ths. Phùng Hồi Ngọc

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)