Faust và bĩng dáng thời đạ

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 149 - 151)

I- Piere Corneill 1606 1684 người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp

2. Faust và bĩng dáng thời đạ

149 làm trị ảo thuật, sống vào khoảng 1480 đến 1540. Nhưng quanh con người ấy, nhân dân đã thêu dệt nhiều huyền thoại khiến cho Faust chẳng bao lâu trở thành nhân vật hư cấu

hồn tồn.

Năm 1587, ở quê hương Goethe, xuất hiện cuốn truyện khuyết danh “Lai lịch bác sĩ

Faust, thầy phù thuỷ và nhà ảo thuật nổi tiếng”. Theo cuốn truyện này, Faust tìm được

Mephisto kí giao kèo bán linh hồn cho quỉ, ngược lại quỉ hứa phục vụ Faust trong 24 năm, giúp anh đi sây vào các khoa học thần bí. Về sau nhiều lúc hĩi hận, Faust muốn cưỡng lại

quỉ nhưng khơng được. Hết hạn kì, quỉ phanh thây faust để đoạt lấy linh hồn. Cuốn truyện

viết dưới tác động của đạo Thiên chúa cĩ ý khuyên răn con chiên đừng xa rời đức tin, chớ lao theo con đường khoa học mà sa ngã vào những vực thẳm tội lỗi và hãy trở về kính sợ Thượng đế.

Năm 1588, nhà văn Anh Cristophe Maclo viết “Bi kịch về bác sĩ Faust “ , xây dựng

nhân vật chính thành nhân vật chính thành mẫu người của thời đại Phục hưng khát khao

hiểu biết, dũng cảm, cĩ nghị lực, dám quay lưng lại với Thưọng đế.

Tuy nhiên, cuối tác phẩm, tác giả vẫn để cho quỉ sứ đánh chết Faust sau khi bác sĩ

cầu xin các vị thiên thần cứu giúp khơng được.

Viết bi kịch Faust, Goethe hướng về nguồn cam hứng dân tộc, đĩ là việc làm cĩ ý nghĩa lớn trong hoàn cảnh xã hội Đức lúc bấy giờ. So với trước, Faust của Goethe cĩ

những biến đổi quan trọng và sâu sắc hơn nhiều. Trước hết, vở kịch này phản ánh những

vấn đề lớn của thời đại nhà thơ, trải qua những chặng đường lịch sử khác nhau vì vở kịch này được viết trong thời gian kéo dài trên sáu mươ năm.

“Faust I” được sáng tác ở nửa sau thế kỉ 18, chủ yếu vào thời kì Goethe đang ở tưổi

thanh niên tốt lên tâm trạng chán ghét, nổi loạn chống lại “sự cùng khổ Đức” của thế hệ

tham gia Bão táp và Xung kích. Màn một bắt đầu ở chốn nhân gian trong một đêm tối trời trong căn phịng tăm tối. Nhà bác học Faust chán ngấy cuộc sống tù túng, chật hẹp trong xã hội phong kiến đầy rẫy những cái xấu xa. Cuộc sống ấy được dàn cảnh rất cụ thể, từ căn

phịng làm việc theo kiểu Gotique, cĩ vịm cao, kính màn như nhà thờ và nặng nề như nhà

ngục, lại cĩ chai lọ ngổn ngang, khĩi mù, mốc ẩm. Trong văn học thế giới, nhiều tác giả đã tả hình tượng nhà ngục để ngụ ý chế độ phong kiến. Ở đấy, hình tượng đĩ xuất hiện ngột

ngạt hơn, dai dẳng hơn cĩ tính chất thi pháp (cảnh mở đầu, cảnh nhà ngục giữ Macgret;

mở đầu là đêm tối trước khi màn hạ lại là đêm tối).

Tâm hồn Faust rất nặng nề vì ơng cảm thấy mình là nạn nhân của hệ thống giáo dục

phản động. Ơng đã học qua cả bốn khoa của trường đại học thời đĩ, đỗ tiến sĩ, được phong làm tơn sư mà theo ơng “rốt cục thử nhìn lại xem, thầy với trị vẫn dốt!” với mớ kiến thức

nghèo nàn, vơ nghĩa, giả trá, vơ tích sự.

Những băn khoăn day dứt của Faust nhiều khi được tác giả đặt vào miệng Quỉ. Đĩ

là lúc Quỉ giả trang làm Faust để tiếp xúc với đám học trị trẻ tuổi đến xi thụ giáo, hắn đã

phê phán khơng thương xĩt các mơn Triết, mơn Luật, đặc biệt mơn thần học và phần nào cả mơn Y học trong trường đại học đương thời.

Rộng hơn trường đại học, đĩ là chế độ phong kiến bất cơng, những kẻ bất tài thì quyền cao chức trọng đè đầu cưỡi cổ người khác…Thêm vào đĩ là nhân tình thế thái đen

bạc, người đời ưa chế giễu khi thấy ai làm được việc tốt đẹp.

Faust trong phần đầu vở kịch là kiểu nhân vật khổng lồ thoe kiểu hậu sinh củ

Promethe (cổ Hi Lap). Tâm trạng phản kháng của Faust lên tới đỉnh cao khi ơng bảo quỉ

Mephisto “thế giới này, anh cứ mặc sức mà tàn phá nát”. Rồi ơng kí giao kèo với Quỉ,

150 thốt khỏi cuộc sống ngột ngạt để đi tìm chân lí và lẽ sống.

Bĩng dáng xã hội phong kiến sau đĩ lại hiện lên dđËm nét trong tấn bi kịch

Macgret– một trong các sự kiện chính của vở kịch và chiếm 19/25 cảnh của Faust I.

Macgret là một hình tượng nhân vật nữ đẹp trong văn học thế giới. Cơ là con nhà bình dân,

ngây thơ trong trắng. Gặp Faust chẳng phải cơ khơng đắn đo, suy nghĩ, tuổi tác chênh lệch

(cơ mới 14 tuổi), gia cảnh khác nhau, cơ lại là người ngoan đạo, cịn Faust theo thuyết

phiếm thần luận chẳng bao giờ di lễ nhà thờ hay di xưng tội. Cơ đã lường hết tất cả những

trở ngại đĩ trong mấy lần đi dạo với Faust trong vườn nhà chị hàng xĩm Macther. Rồi cơ đã vựơt tất cả để đến với tình yêu. Đĩ là tình yêu chân chính, mang tính chất thách thức

với trật tự và đạo lí phong kiến. Macgret đã cảm thấy rằng lao vào mối tình này sẽ phải đau

khổ. Điệp khúc thơi rồi những ngày hớn hở; thơi rồi tình yêu đời ta” trong bài hát của cơ

khi ngồi quay sợi chỉ (dệt) như báo trước nỗi đắng cay. Macgret là một tính cách bi kịch.

Ta thấy tốt lên ở nhân vật cái đẹp, cái hùng bị thủ tiêu nhưng được ý thức rõ rệt.

Tình yêu bị phá hoại trước hết do con quỉ Mephisto. Kế đĩ những thành kiến khắc

nghiệt của xã hội phong kiến về “tội lỗi” của người phụ nữ cĩ con hoang đã đẩy cơ vào vũng bùn tội lỗi. Trong xã hội ấy, tình yêu chân chính khơng cĩ dất sống. Macgret khơng

chịu theo Faust trốn khỏi nhà ngục vì ở đĩ cơ cảm thấy an toàn dễ chịu hơncái xã hội ghê rợn bên ngồi. Quyết định đĩ là lời tố cáo mãnh liệt xã hội phong kiến chớ khơng phải cơ

muốn sám hối rồi đền tội

Faust II sáng tác vào thời kì cách mạng tư sản đang diễn ra sơi sục ở nhiều nước

châu Aâu tiếp sau Cacùh mạng tư sản Pháp 1789. Nhà thơ cĩ dịp đưa vào tác phẩm cái

hình ảnh tồ lâu đài phong kiến đang tan rã và cĩ nguy cơ bị ngọn lửa cách mạng thiêu cháy. Trong màn khiêu vũ hố trang (hồi I), đám cháy tượng trưng cho Cách mạng.

Trong lúc nhà vua gặp cơn khốn quẫn, Mephisto đã giúp vua chế ra tiền giấy để

tạm thời thanh tốn những nỗi khĩ khăn. Những tờ giấy bạc gây nên cảnh phồn vinh giả

tạo và chỉ làm cho sự tan rã của chế độ phong kiến thêm trầm trọng và nhanh chĩng.

Chúng tượng trưng cho những nhân tố tư bản chủ nghĩa đang xâm nhập, phá huỷ cơ sở của

chế độ phong kiến đồng thời hé mở cho thấy mặt trái của chủ nghĩa tư bản. Vàng bạc trở

thành tiêu chuẩn của nhan sắc, đạo đức, tài năng và cả vương quyền: “những thỏi vàng ĩng

a ĩng ánh, tơn dung nhau và tơ điểm oai vua”. (…) Lời con quỉ huênh hoang về sự giàu cĩ của hắn là một điển hình.

Faust cũng ít nhiều phản ánh sinh động quá trình làm giàu chất dầy tội lỗi của chủ

nghĩa tư bản. Ngay cả nhân vật chính Faust căn bản là người tốt, mang trong mình khí thế

của giai cấp tư sản đứng lên chống phong kiến nhưng cĩ quỉ đằng sau nên cũng bị kích

thích lộ ra mặt trái của ơng. Quỉ đã giúp Faust cướp những thuyền buơn trên biển, giết hại đơi vợ chồng già lương thiện cướp dất đai của họ. Lời nĩi của Quỉ “chiến tranh , buơn bán và cướp biển- ba thứ này khơng thể tách rời nhau” ở hồi cuối của vở kịch đã tĩm tắt quá

trình hình thành đẫm máu và nước mắt nhân dân của chủ nghĩa tư bản.

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)