TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ HI LẠ P LA MÃ ĐÃ NÊU GƯƠNG LÀ GÌ? Trân trọng đề cao con người và đấu tranh cho tự do của con người

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 49)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LAM :

1- THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG VÀ PHONG TRÀO VĂN HĨA PHỤC HƯN G:

1.1. TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ HI LẠ P LA MÃ ĐÃ NÊU GƯƠNG LÀ GÌ? Trân trọng đề cao con người và đấu tranh cho tự do của con người

Trân trọng đề cao con người và đấu tranh cho tự do của con người .

Hai truyền thống đĩ đối lập với thời trung cổ coi rẻ, miệt thị con người và chế độ chuyên

chính, độc tài.

Văn hĩa Phục Hưng vừa đề cao cổ đại vừa phê phán tố cáo chế độ phong kiến và nhà thờ, đồng thờI nĩi lên nhu cầu và khát vọng của con người mới, trình bày biểu dương khả năng

và triển vọng của con người mới, xã hội mới. Đĩ là con người mà xã hội Phục Hưng đang

cần, những con người "khổng lồ": khổng lồ về tư tưởng, khổng lồ về nhiệt tình và tính cách, về tài năng hiểu biết. (Engels đã so sánh cpon ngưịi mới với nhân vật khổng lồ của

thần thoại Hi Lạp) .

Quả vậy, văn học Phục Hưng đã sáng tạo ra những người khổng lồ mới. Đĩ là nhân vật

Gargantua, Pantagruel của Rabelais, Othello, Hamlet của Shakespeare. . . Trong xã hội

cũng cĩ những con người khổng lồ thực sự, đĩ là nghệ sĩ nhà khoa học Leonardo da Vinci,

nhà bác học Copecnich phát hiện ra cấu trúc hệ thống mặt trời. Christoph Colombus tìm ra châu Mĩ . . .

Phong trào văn hĩa tư tưởng Phục Hưng đạt nhiều thành tựu làm cho Tây Âu bừng thức sau đêm trường trung cổ ngàn năm, thúc đẩy lịch sử phương Tây và là bước ngoặt lớn của

nhân loại. Cần phê phán hai quan điểm sai lầm cho rằng: Phục Hưng là hoa trái cuối mùa của chế độ phong kiến hoặc là sản phẩm đầu tiên của giai cấp tư sản mới lên. Thực ra,

Phục Hưng là thành tựu của giai đoạn quá độ từ trung cổ phong kiến lên thời cận đại tư bản

chủ nghĩa, là bước ngoặt lịch sử của nhân loại do những điều kiện kinh tế chính trị khoa

học, xã hội và văn học nghệ thuật đương thời địi hỏi và tạo ra. Nĩ đã làm biến đổi sâu sắc đời sống tinh thần và vật chất của xã hội Tây Âu, phơi bày sự trì trệ, lạc hậu lỗi thời của

chế độ phong kiến và nhà thờ trung cổ, tạo đà biến chuyển trên mọi lĩnh vực sang những

thế kỉ sau.

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 49)