Robinson vai trị cá nhân

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 140 - 141)

I- Piere Corneill 1606 1684 người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp

4. Robinson vai trị cá nhân

Cuộc sống của Robinson trên đảo hoang trải qua những chặng đường khác nhau. Thoạt đầu, anh kiếm ăn bằng cách hái quả, săn bắn chim thú và bắt cá đĩ là những sản

phẩm của thiên nhiên. Sau đĩ anh thuần dưỡng dê rừng, tiến hành chăn nuơi trồng trọt. Khi

cĩ thêm Thứ Sáu, mối quan hệ giữa hai người giống như quan hệ thời phong kiến gia trưởng. Vào những năm cuối cùng, trên đảo đã cĩ đơng người hơn. Khi Robinson về nước,

bỏ lại số thuỷ thủ phạm tội nổi loạn cướp tàu. Những người này sẽ phải tổ chức cuộc sống

chung. Cĩ nhà nghiên cứu nhận xét rằng, về mặt nào đĩ hịn đảo của Robinson gần như

diễn lại toàn bộ quá trình của lịch sử nhân loại từ thượng cổ đến“Khế ước xã hội” hình thức nhà nước lí tưởng của nhiều triết gia Ánh sáng.

Qua nhân vật Robinson, tác giả chỉ ra rằng: cơ sở của sự phát triển xã hội khơng

phải là những chiến cơng hoặc tài năng của bậc vua chúa tướng lĩnh mà chính là hoạt động

sản xuất của những người lao động bình thường .

Ðĩ là một cái nhìn tiến bộ. Tuy nhiên, ở đây cũng bộc lộ mặt hạn chế rõ rệt khi nhà

văn đánh giá cá nhân như là xuất phát điểm của lịch sử nhân loại. Ðĩ cũng là quan điểm

của nhiều nhà triết học, kinh tế học, nhà văn trong thế kỉ 18. Thực tế là từ thời kì xa xưa

nhất con người đã sống thành xã hội. Chỉ sau quá trình phát triển lâu dài của lịch sử , cá nhân riêng tư mới xuất hiện. Nĩ là sản phẩm sự tan rã của xã hội phong kiến và sự hình thành những lực lượng sản xuất mới. Cá nhân là kết quả chứ khơng phải là xuất phát điểm

của lịch sử.

Dù D.Defoe cĩ dụng ý hay khơng, trong Robinson Cruchot, vai trị cá nhân, xét theo ý nghĩa khách quan của tác phẩm, cũng đã được thổi phồng, khoa trương quá đáng.

Tác phẩm cĩ thể gây ấn tượng lệch lạc ở độc giả, rằng một cá nhân sống tách rời tập thể,

cộng đồng xã hội vẫn cĩ thể tồn tại, phát triển thậm chí phong lưu nữa. Thời bấy giờ quan điểm đề cao Cá nhânđã xuất hiện trong các lĩnh vực triết học, chính thị học, kinh tế học chính là đặc điểm của giai đoạn tư bản chủ nghĩa với cơ sở ý thức tự do cạnh tranh. Tron

tác phẩm gĩp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, Karl Marx đã nghĩ tới hình tượng

Robinson khi phê phán khuynh hướng đề cao vai trị cá nhân của các nhà kinh tế học tư sản Người đi săn và người đánh cá đơn độc và riêng lẻ mà Smith và Ricardo lấy làm điểm

xuất phát khi nghiên cứu chỉ là phần nào những điều tưởng tượng vơ vị của thế kỉ 18.

Những chuyện như kiểu Robinson quyết chẳng phải như mấy nhà nghiên cú lịch sử văn hố nào đĩ vẫn tưởng, là một sự phản ứng giản đơn chống những lối kiểu thái quá và là một lối quay về một trạng thái tự nhiên đã bị hiểu sai lệch.

Chính ra, các tiểu thuyết đĩ là một thứ tiên đốn các xã hội tư sản đã phơi thai từ

140 Trong cái xã hội thịnh hành chế dộ cạnh tranh tự do thì cá nhân cĩ vẻ như là đã thốt khỏi các mối liên hệ tự nhiên v.v, là những cái, trong các thời đại lịch sử trước kia

vẫn làm cho cá nhân thành một bộ phận khăng khít của một tập đoàn nhân laọi nhất định,

rõ rệt. Ðối với các nhà tiên tri thế kỉ 18 Smith và Ricardo vẫn cịn hồn tồn đứng trên lập trường của họ- thì cá nhân đĩ của thế kỉ 18 vốn là sản phẩm, một mặt thì của sự tan ra õcủa

các hình thái xã hội phong kiến, mặt khác thì của các lực lượng sản xuất vừa mới phát triển

lên từ thế kỉ 16, - hiện ra như một lí tưởng đã qua. Nhưng khơng phải như là một kết quả

lịch sử. Vì họ coi cá nhân đĩ như là một cái gì tự nhiên, phù hợp với họ về bản chất con người, họ coi nĩ khơng phải là một sản phẩm lịch sử.

Tuy nhiên bằng hình tượng nghệ thuật, Defoe cũng đã phần nào chỉ ra được rằng con người khơng thể tồn tại đơn độc ngoài tập thể xã hội. Bản thân Robinson trên đảo

hoang chắc sẽ khơng tồn tại được lâu bền nếu khơng cĩ trong tay các vật dụng cần thiết như: búa, rìu, đá mài, đinh, thanh sắt, súng dđ¹n, hạt lúa giống và nhiều thứ khác mà Robinson thu vét từ chiếc tàu đắm vốn là kết quả cơng sức, trí tuệ của rất nhiều người.

Ngồi ra cịn phải kể đếnn những thứ trừu tượng khơng kém quan trọng đĩ là vốn liếng

kinh nghiệm, kiến thức mà Robinson đã thừa hưởng của cả nhân loại đúc kết và truyền qua

nhiều thế hệ;Nhờ cái vốn đĩ mà Robinson biết dựng nhà, chống thú dữ, trồng trọt chăn

nuơi và làm nhiều việc khác.

*

Mặt hạn chế vừa phân tích trên kia thực ra khơng che lấp đựơc những giá trị lớn

của cuốn tiểu thuyết. Defoe đã xây dựng được một hình tượng nghệ thuật cĩ sức sống lâu

dài, cĩ ý nghĩa tiến bộ. Ðĩ là một đĩng gĩp đáng kể là phong phú thêm cho loại truyện phiêu lưu nĩi riêng và tiểu thuyết nĩi chung.

Robinson là một tác phẩm cĩ tác dụng tốt đặc biệt đối với lứa tuổi thiếu niên. Tiểu

thuyết này bồi dưỡng cho các em tinh thần yêu lao động, kính trọng con người, rèn luyện

cho các em ý chí quyết tâm hành động, khắc phục khĩ khăn, kiên trì bền bỉ, dũng cảm tự

lực và biết phát huy sáng kiến. Tình tiết của truyện với lối văn trong sáng, giản dị cũng phù hợp với tuổi trẻ. Nhà triết học, nhà văn Pháp J.J.Rousseau đánh giá cao Robinson Cruchot. Ơng viết: “Nhưng vì nhất thiết chúng ta cần đến sách, nên theo ý kiến tơi, cĩ một cuốn

sách cung cấp thiên khái luận hay nhất về giáo dục tự nhiên. Ðĩ là cuốn sách đầu tiên em Ê min của tơi sẽ đọc; trong một thời gian dài, tủ sách của em chỉ cĩ một cuốn sách duy nhất ấy thơi. Quyển sách kì diệu ấy là cuốn gì thế ? Aristote chăng ?- Khơng phải, đĩ là cuốn

Robinson Cruchot của Daniel Defoe”.

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)