I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LAM :
3. 1 Giai đoạn sơ kì Phục Hưng
CHƯƠNG VI I VĂN HỌC PHỤC HƯNG ANH
NƯỚC ANH BƯỚC VÀO THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG muộn hơn so với Ý, Pháp,Tây ban nha và các nước Tây Âu khác. Bởi trong hai thế kỉ 14 và 15 nước Anh mắc vào hai cuộc
chiến tranh: chiến tranh 100 năm với Pháp tuy khơng diễn ra trên đất Anh nhưng cũng làm
đất nước này kiệt quệ. Hai năm sau khi kết thúc cuộc chiến với Pháp, nước Anh lại xảy ra
nội chiến kéo dài 30 năm- gọi là chiến tranh "hai hoa hồng" do hai tập đoàn phong kiến
York và Lancaster (biểu tượng hoa hồng trắng và đỏ) tranh giành quyền thống trị. Cuối
cùng cả hai đều kiệt sức. Dịng họ Thewdor thừa cơ nhảy lên nắm chính quyền. Đến cuối
thế kỉ 16, nước Anh mới cĩ thể tập trung ổn định xây dựng đất nước, mở mang văn hĩa.
Xu thế lịch sử ở châu Âu bấy giờ là tiến tới chủ nghĩa tư bản, nước Anh cũng vậy. Từ thế
kỉ 16 nước Anh mau chĩng đuổi kịp và vượt những nước đi trước. Quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa từng bước hình thành phát triển ở miền Nam nước Anh. nơi đây cĩ truyền thống cơng thương nghiệp với mặt hàng len dạ xuất khẩu , kéo theo sự phát triển nghề chăn nuơi
cừu. Bọn địa chủ mới được nhà vua hỗ trợ bằng các đạo luật đã rào đất cướp ruộng, xua đuổi hàng ngàn nơng dân ra khỏi làng quê, chiềm đất làm bãi cỏ nuơi cừu . Nơng dân đi
lang thang kiếm sống đầy đường xá, rồi bị hút về những xí nghiệp, cơng trường với đồng lương rẻ mạt. Nhà nước ban đạo luật "cấm lang thang"để tiếp tay cho giới chủ cơng thương. (Dưới triều vua Henry III 1509 -1547, cha của nữ hoàng Elisabeth I 1558-1603 -
đã cĩ 72000 người dân lang thang bị giết hại dã man: nung sắt đỏ dí bả vai, tái phạm bị
chặt đầu hoặc treo cổ). Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, đặc biệt năm 1607 lơi cuốn cả miển
Trung nước Anh và bị dìm trong máu lựa. Nước Anh thời hakespeare tua tủa những giá
treo cổ và thớt chặt đầu. Thợ thủ cơng bị rút kiệt sức trong hầm mỏ, cơng trường. Ngày làm việc khơng giới hạn từ 12 đến 14 giờ , tiền cơng rẻ mạt. Nữ nhận tiền cơng ít hơn nam, thợ học việc khơng cĩ lương. Khi nơng dân khởi nghĩa cĩ cơng nhân hỗ trợ. Cịn giai cấp tư sản và quí tộc mới lên đã ủng hộ nhà vua chống lại các lãnh chúa địa phương nhằm
thống nhất đất nước, thống nhất thị trường và bành trướng thế lực ra nước ngoài.
Kết quả là dưới thời Thewdor, nước Anh trở thành quốc gia thống nhất. Đến thời Nữ hồng Elisabeth I, nước Anh trở thành cường quốc cạnh tranh với Tây ban nha -nước mạnh
nhất thời đĩ. Sau khi đánh thắng hạm đội Tây ban nha 1588, Anh trở thành bá chủ Đại Tây
Dương, từ đĩ giao thơng buơn bán, mở thêm thị trường và thuộc địa của Anh càng phát đạt
.
Các sử gia Anh thường ca ngợi thời kì này là thời kì "The Merry England" khi nĩ trở thành cường quốc số 1 của châu Âu. Hạm đội Anh dẫn đầu các thuyền buơn đi khắp các châu Mĩ Á Phi. Vàng bạc của cải trên các thuyền tàu Tây ban nha, Bồ Đào nha từ châu Mĩ
trở về bị tàu Anh cướp lại khá nhiều. Thị trường Anh sầm uất, đất nước phồn vinh. London
thủ đơ Anh trở thành trung tâm văn minh của cả châu Âu.
Triết học, kinh tế học, khoa học tự nhiên, kĩ thuật và văn học nghệ thuật Anh vuợt lên địa
vị tiên tiến ở châu Âu. Tuy nhiên đằng sau bộ mặt vui vẻ phồn vinh đĩ là những biến động
dữ dội của sự quá độ lên chủ nghĩa tư bản chứa đầy mâu thuẫn giai cấp gay gắt săn sàng bùng nổ. Cũng khơng nên quên rằng sự phồn vinh ấy dựa trên máu và nước mắt của dân
70
VĂN HĨA PHỤC HƯNG ANH ra đời muộn trong bối cảnh nĩi trên nhưng khi bùng phát
thì nĩ lại đạt thành tựu lớn như đà tăng trưởng nhanh của nền kinh tế nước này. Nhìn chung nĩ cũng mang những tính chất Phục Hưng như các nước Tây Âu khác ở lục địa:
+ tinh thần chống chủ nghĩa ngu dân, chủ nghĩa giáo điều kinh viện trung cổ nhằm
giải phĩng trí tuệ con người
+ tinh thần khẳng định cuộc sống trần thế
+ tinh thần địi hỏi tự do cá nhân
+ niềm phấn khởi trước chân trời rộng mở của khoa học ( thiên văn địa lí …)
+ niềm say mê vẻ đẹp của những tác phẩm cổ đại Hi Lạp vừa được phát hiện .
Bên cạnh những tính chung, văn học Phục Hưng Anh cịn cĩ những nét riêng của đất nước
và lịch sử Anh, truyền thống văn nghệ Anh chi phối. Mâu thuẫn nội bộ giai cấp Anh - một
quốc gia tư bản điển hình là gay gắt nhất. Ở đây sự cạnh tranh, phân biệt phân hĩa giàu nghèo ghê gớm, sự lộng hành của đồng tiền và tội lỗi, lương tâm nhân phẩm bị thử thách
dữ dội, cuộc đấu tranh thật khốc liệt .
Hơn đâu hết, ở nước Anh hai mặt tươi sáng và đen tối tương phản đối lập nhau rõ rệt . Để phản ánh sự đối lập và mâu thuẫn gay gắt ấy, văn học Anh đã tìm thấy thể loại kịch đáp ứng tốt hơn cả. Nước Anh vốn cĩ truyền thống kịch dân gian lâu đời từ thời trung cổ .
Dịng kịch tơn giáo và kịch dân giã đã từng phát triển tuy cịn thơ sơ nhưng cũng phần nào
đáp ứng dân chúng. cuối thời trung cổ, kịch tơn giáo mờ nhạt tính thần bí nhường chỗ cho luân lí đạo đức .
Sang thế kỉ 15, các tác phẩm văn nghệ Hi Lạp La mã và Phục Hưng Ý, Tây ban nha lan toả đến nước Anh. Nền kịch Anh học tập được rất nhiều ở hai nguồn này, nhất là nguồn bi
kịch và hài kịch. Trong khoảng từ 1580- 1642 sân khấu Anh sơi động chưa từng thấy .
Nhiều tác giả, nhiều xu hướng đua nhau nảy nở. Thủ đơ London lúc ấy cĩ hai trăm nghìn
dân mà cĩ đến 10 rạp hát. Những rạp lớn chứa được cả nghìn người, như rạp The Swan (Thiên Nga), rạp The Globe(Địa Cầu) cĩ thể chứa 3000 chỗ kể cả đứng. Rạp hát phân ra
nhiều hạng vé, thường diễn vào buổi chiều.
Trước khi nhà thơ Shakespeare chiếm lĩnh sân khấu Anh thì hai nhà soạn kịch Keat và Maclove là hai tác gỉa lớn nhất trên kịch trường Anh. Shakespeare tiếp thu cả hai ơng và sáng tạo một phong cách nghệ thuật kịch đặc sắc làm rạng rỡ nền kịch Anh và kết thúc giai đoạn cuối Phục Hưng Tây Âu.