CHƯƠNG IV BI KỊCH HI LẠP

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 33)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LAM :

CHƯƠNG IV BI KỊCH HI LẠP

Bi kịch Hi Lạp là một vẻ đẹp đặc sắc của Hi Lạp cổ đại, là một thành tựu quan trọng vào bậc nhất của nền văn học này. Bi kịch là một bước phát triển cao của nghệ thuật thi ca Hi

Lạp (Mĩ học- Hegel) ra đời trong khoảng thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ 4 trước C.N- thời kì hình thành chế độ chiếm hữu nơ lệ.

Thành bang Athens là nơi khai sinh những khúc hát dithyrambe- nguồn gốc của bi kịch, nơi chứng kiến những cuộc xung đột giũa tầng lớp quí tộc cầm quyền và nhân dân lao

động. Ngoài ra cịn cĩ mâu thuẫn giữa tầng lớp quí tộc ruộng đất bảo thủ chuyên chế và tầng lớp chủ nơ cơng thương đối lập với tầng lớp dân tự do theo trào lưu tự do dân chủ. Đây là thời kì nền văn hĩa Athens phát triển toàn diện. Những ngơi đền thờ thần linh xây

bằng đá cẩm thạch trắng, tượng ngà voi và vàng (pho tượng Zeus và Athena), hoặc đúc

bằng đồng đồ sộ. Đồ gốm cĩ những bức họa vẽ điển tích thần thoại. Thời kì thịnh vượng

này bị quân xâm lược Ba Tư nhiều lần xâm lược. Dân chúng phải đổ bao xương máu để trả

giá cho sự thịnh vượng của thành Athens. Nơi đây cũng là trung tâm nảy sinh mâu thuẫn xung đột xã hội. Đất nước Hi Lạp đạt bước phát triển cao về mọi mặt kinh tế chính trị,

quân sự và văn hĩa. Tuy vậy, để đạt được bước tiến đĩ nhân dân Hi Lạp và nhân loại nĩi

chung phải trả giá khá đắt vì đây làsự mở đầu kỉ nguyên đau khổ của nhân loại. Biết bao

tấn bi kịch xã hội nảy sinh. Văn học nghệ thuật phải sáng tạo một loại hình nghệ thuật mới để phản ánh những xung đột gay gắt khơng thể hịa hỗn- đĩ là bi kịch .

Thể loại bi kịch thỏa mãn nhu cầu cuộc sống tinh thần của lớp người đã cĩ tư tưởng tự do - dân chủ, đã biết ý thức về vai trị của cá nhân đối với thế giới, với cuộc sống xã hội. Họ suy tư trăn trở về cuộc đấu tranh của con người thời đại, sẽ phải gồng mình lên đương đầu

với số mệnh, với cuộc sống và chấp nhận sự đụng độ một mất một cịn. Các lực lượng xã hội mới tiến bộ như quí tộc cơng thương, thợ thủ cơng, tiểu chủ đã nắm lấy bi kịch như

một vũ khí đấu tranh chống lại giai cấp quí tộc ruộng đất để khẳng định khát vọng dân chủ

của mình. Biểu hiện đầu tiên là việc thờ cúng thần Rượu nho Dionisote ngày càng phổ biến

lấn át các vị thần khác Thần Rượu nho đem lại lợi ích cho giới cơng thương và tiểu chủ và cho cả đất nước Hi Lạp. Đến thế kỉ 6 trước C.N tiếm vương Pidisterate cho mở lễ hội lớn

cúng Thần Rượu Nho hàng năm. Vở bi kịch đầu tiên ra mắt cơng chúng với nội dung thuật

lại cuộc đời gian truân, đau khổ của Dionisote.Từ đề tài thần Dionisote, các nhà soạn kịch

mở rộng ra nhiều nhân vật khác nữa.

Ban đầu, vở diễn chỉ cĩ một dàn đồng ca, sau đĩ một diễn viên tách ra ứng diễn trả lời, đáp

lại những lời hát của dàn đồng ca. Dần dần số diễn viên tách ra ngày càng nhiều hơn . Người ta cịn đeo mặt nạ cho diễn viên .

Mỗi năm nhà vua mở cuộc thi diễn kịch. Mỗi tác giả dự thi bộ ba vở bi kịch và một vở hài kịch nhỏ. Số vở kịch cịn sưu tầm được ngày nay chỉ là số nhỏ cịn sĩt lại .

GIỚI THIỆU BA TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 33)