ĐÊM TRƯỚC CỦA PHỤC HƯN G ĐÊM LE LĨI TRĂNG SAO

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 45 - 48)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LAM :

2- ĐÊM TRƯỚC CỦA PHỤC HƯN G ĐÊM LE LĨI TRĂNG SAO

Gần cuối thời trung cổ xuất hiện những tiến bộ lớn lao về khoa học kĩ thuật . Những người

trí thức chân chính khơng thể ngủ yên với Kinh Thánh. Những dân tộc quật cường trỗi dậy. Văn học nghệ thuật chân chính bắt đầu nhúc nhích. Nước Pháp lúc ấy được coi là trung tâm của chế độ phong kiến châu Âu. Miền nam nước Pháp cĩ dân tộc Provence đạt tới

trình độ phát triển cao hiếm cĩ ở châu Âu. Nghệ thuật thi ca của họ được coi như mẫu mực

mới cho các dân tộc latinh (ý kiến nhận xét của Engels).

Sự ra đời các đơ thị lớn Âu châu, đặc biệt sự tiếp xúc với phương Đơng xa hoa tráng lệ

trong các cuộc "thập tự chinh" đã mở ra cho họ một chân trời tinh thần "mới" làm thay đổi đời sống quí tộc. Từ chỗ chỉ biết say mê lí tưởng hiệp sĩ thánh chiến với ngựa và thanh kiếm, họ bắt đầu ưa thích "cầm kì thi họa". Giới quí tộc bắt đầu sùng bái phụ nữ, thích

"mốt" đàm luận văn chương Phụ nữ trở thành nhân vật trung tâm, "bà chúa trái tim" của

các nhân vật hiệp sĩ quí tộc. Dịng văn học quí tộc ra đời , tư tưởng chủ đạo là ngợi ca tình yêu phong nhã, sùng bái tình yêu khiến cho con người cao thượng hơn. Văn học này đánh

thức trong con người những ước vọng cao cả, tính hào hiệp, ý chí hào hùng và tình cảm

tao nhã.

Chúng ta hãy đọc một tác phẩm xuất sắc trong dịng văn học kị sĩ ấy - Truyện tình Tristant et Yseult Vốn là truyện khuyết danh sau được nhà văn Pháp Bédier biên soạn lại. Thi hào

Đức Goeth đã coi đây là "một kiệt tác của thế giới" (Việt Nam trước đây chuyển thể cải lương gọi là Cánh buồm đen ) .

Tristant et Yseult là truyện dài viết bằng thơ là một huyền thoại tình yêu. Tristant là một kị

sĩ văn võ song tồn , mồ cơi sống với cậu ruột là vua Marc xứ Cornuay. Anh đi đánh xứ

Ieclan, giết được tướng Morhon, phá bỏ lệ cống nạp hàng năm của xứ sở mình . Bị thương

vì mũi tên tẩm thuốc độc vơ phương cứu chữa, anh tự leo lên chiếc thuyền khơng buồm

khơng lái thả trơi lênh đênh trên mặt biển mặc cho dịng nước mang đi. Dạt vào bờ biển xứ Ieclan, chàng được cơng chúa tĩc vàng tên Yseult vốn là thầy thuốc giỏi đã cứu chữa

chàng thốt chế. Éo le thay cơng chúa Yseult lại là em gái của kẻ thù - tướng Morhon là

anh trai nàng .Nhưng nàng khơng hề biết chàng là kẻ thù. Sau khi lành vết thương, Tristant trở về xứ sở.

Bọn gian thần ghen ghét, lo sợ Tristant lên nối ngơi vua nên giục giã vua Marc cưới vợ.

Một con chim nhạn bay qua để rơi một sợi tĩc vàng. Vua nhặt lên và yêu cầu Tristant đi

tìm người phụ nữ cĩ sợi tĩc ấy về làm hồng hậu. Chàng lại lên đường đi tìm. Đến xứ sở

Ieclan, thấy dân chúng nơi đây đang bị một con rồng tàn phá. Vua xứ này hứa gả cơng

chúa cho ai giết được con rồng. Tristant nhận lời, nhưng sau khi giết được quái vật, chàng bị nhiễm nọc độc ngã ra bất tỉnh. Một lần nữa cơng chúa Yseult tĩc vàng lại cứu chàng thốt chết. Tình cờ khi lau chùi thanh kiếm của chàng, nàng đã nhận ra Tristant là kẻ đã giết chết anh trai nàng. Yseult thét lên:

45

Tristant khơn ngoan đáp lại:

-Vâng tơi đành chịu tội. Bây giờ nàng dư sức giết tơi. Nàng lại cĩ quyền giết tơi

nữa, vì hai lần nàng đã cứu sống tơi .

Yseult kêu lên:

- Trời ơi, những lời chàng nĩi khiến ta xúc động làm sao !

- Nàng hãy nhìn sợi tĩc vàng của nàng được thêu với những sợi chỉ vàng trên áo chiến bào của ta đây này. Chỉ vàng đã nhợt nhạt sắc màu, cịn tĩc vàng của

nàng vẫn chưa phai.

Yseult ném thanh kiếm xuống đất, ơm hơn chàng hiệp sĩ anh hùng và si tình. Nàng đã tha thứ cho chàng. Sau đĩ khi chàng ngỏ lời cầu hơn cho ơng vua Marc thì nàng buồn bã thất

vọng nhưng rồi cũng nhận lời (! ).

Trên chiếc thuyền đưa dâu về xứ sở vua Marc, đi theo hai người cịn cĩ một cơ hầu trung

thành. Cơ mang theo một chai rượu tình do mẹ cơng chúa chuẩn bị sẵn cho con gái uống đêm tân hơn - chai rượu thần kì cĩ phép màu làm cho đơi vợ chồng mãi mãi chung thủy . Tristant và Yseult khát nước quá, họ đã cùng uống nhầm chai rượu ấy. Thế là họ yêu nhau khơng thể kìm chế ngay trên đường về. Về đến triều đình , đám cưới được tổ chức tưng

bừng Đêm tân hơn, cơ nữ tỳ đành phải thay thế cơ dâu để che giấu vua Marc. Hai người

tiếp tục mối tình vụng trộm. Về sau bị bại lộ, họ bị dẫn đi hành quyết. Họ chạy trốn vào rừng. Chàng hối hận, muốn chấm dứt cuộc tình từ đây, Nhà vua đuổi kịp, nhìn thấy họ nằm

ngủ trong căn lều - thanh kiếm sắc đặt giữa hai người Vua lấy lại thanh kiếm đã tặng cháu

và gỡ chiếc nhẫn cưới trên tay Yseult rồi bỏ đi. Thức dậy, biết nhà vua đã tha thứ, hai người suy nghĩ mãi rồi quyết định trở lại cung vua. Tristant chịu án đi đày phương xa. Đến

xứ sở Bretani, chàng giúp họ đánh giặc ngoại xâm, được gả cơng chúa Yseult tay trắng. Nhưng chàng vẫn khơng nguơi nhớ nàng Yseult tĩc vàng, Chàng cải trang, giả điên trở lại

tìm gặp người yêu xưa trong cung diện vua Marc- "tơi say vì cái thứ rượu tình ngày xưa ấy, chẳng thể nào quên được !". Hai người lại đắm chìm trong một tình yêu khĩ cưỡng lại. Nhưng rồi chàng lại bỏ đi, đến xứ Bretani sống với Yseult tay trắng. Tham gia một trận đánh , chàng bị thương nặng. Nhờ người bạn trở về xứ tìm nàng Yseult tĩc vàng đến trị vết thương may ra cĩ hi vọng được cứu sống. Chàng hẹn: khi trở về nếu cĩ nàng Yseult tĩc vàng thì giương sẵn cánh buồm trắng, nếu khơng cĩ nàng thì giương cánh buồm đen.

Ngày nào chàng cũng nằm trên giường bệnh và ngĩng hỏi Yseult tay trắng cánh buồm màu gì đã cập bến. Vốn đã ghen tuơng với nàng Yseult tĩc vàng, lại nghe biết lời dặn dị của

chồng, nên khi nhìn thấy cánh buồm trắng vào bờ, nàng bảo Tristant "cánh buồm đen". Quá tuyệt vọng đau buồn, Tristant tắt thở. Yseult tĩc vàng gặp chàng cũng đau đớn mà tự

sát chết bên người yêu.

Vua Marc chơn cất đơi bạn tình ở hai bên vườn nhà thờ. Đêm đêm, từ bên mộ Tristant

mọc lên một cành lá xanh tươi leo qua nĩc nhà thờ, rủ ngọn xuống ngơi mộ Yseult tĩc vàng. Người ta chặt bỏ cành, đến đêm cành lá mới lại mọc nhanh mạnh hơn trước. Engels

gọi đĩ là "một mối tình mạnh hơn cái chết". truyện tình của họ là bản tình ca của giới hiệp

sĩ tiến bộ cuối thời trung cổ. Rượu tình chỉ là biện pháp nghệ thuật tạo ra để tránh dư luận

xã hội chỉ trích đơi tình nhân. Cái cây trường sinh bất tử trong nhà thờ là biểu tượng của

tình yêu bất diệt mạnh mẽ hơn tất cả, vượt qua tất cả. Hình tượng Cái cây đã phê phán quyết liệt nhà thờ và chế độ phong kiến cản trở tình yêu của con người. Tristant vẫn cịn

46

băn khoăn giữa tình yêu và nghĩa vụ, chỉ cĩ Yseult - nàng tự do vì nàng khơng hàm ơn cái

xã hội ấy, lúc nào nàng cũng sẵn sàng đến với tình yêu khơng hề do dự.

Truyện tình hiếm hoi Tristant et Yseult được coi là ngơi sao nhỏ le lĩi trong đêm trường

trung cổ ngàn năm, là nốt nhạc dạo cho bản đại giao hưởng Phục Hưng- một phong trào

văn hố, văn học huy hoàng sắp trỗi lên.

MỘT SỐ THÀNH TÍCH CỦA NỀN VĂN MINH THIÊN CHÚA GIÁO

Bên cạnh tác hại ngăn cản sự phát triển của văn hố khoa học và chống lại chủ nghĩa nhân văn ở Tây Âu, thiên chúa giáo trung cổ Tây Âu cũng để lại một số thành tích như :

1.Văn học tơn giáo: bộ Kinh Thánh và Dịng văn học hiệp sĩ.

2. Kiến trúc và nghệ thuật tạo hình: những ngơi nhà thờ, thánh đường trung cổ Châu Âu .

Những tranh và tượng thánh. Tranh tượng thời Phục Hưng nối tiếp sáng tạo.

3. Âm nhạc nhà thờ, gĩp phần dẫn đến đỉnh cao âm nhạc bác học Tây Âu, âm nhạc cổ điển thế kỉ 18 và 19.

4.Tạo ra một số phong tục tập quan phổ biến thế giới cĩ giá trị như lễ hội, đám cưới, tang

ma. . .

5. Khẳng định một số nền tảng đạo đức tốt đẹp như đề cao tình chung thuỷ, trung thực, kìm chế dục vọng, sám hối . . .

47

PHẦN II VĂN HỌC PHỤC HƯNG

(Văn học Tây Âu thế kỷ 14-15-16)

CHƯƠNG V KHÁI QUÁT

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 45 - 48)