Faust và kết cấu độc đáo

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 148 - 149)

I- Piere Corneill 1606 1684 người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp

1. Faust và kết cấu độc đáo

Faust là kiệt tác lớn nhất của Goethe, vở kịch thơ độc đáo và đồ sộ gồm trên 1200 câu

thơ và chia là hai phần “Faust I” và “Faust II” cĩ cấu tạo khác nhau chưa kể 32 câu thơ “đề

tặng” và hai màn phụ “giáo đầu ở nhà hát” và “giáo đầu trên thiên đường”. Nhà thơ bắt đầu

thai nghén “Faust I” từ 1769 khi cịn đang học đại học luật. Khi đến Vaima, ơng mang theo

bản thảo. Sau nhiều lần bổ sung, sưả chữa, Faust I ra đời năm 1808, Tiếp tục viết phần hai,

hồn thành 7-1831 và được in sau khi ơng ra đời.

“Đề tặng” mở đầu vở khịch với 32 câu thơ nĩi với các nhân vật. Ngoài ý nghĩa tặng

cho bạn bè thân quen lúc ấy đã mỗi người mỗi ngã, cịn là lời giải thích lí do nhà thơ chọn đề tài. Hình bĩng Faust chập chờn ám ảnh thơi thúc ơng. Truyền thuyết về bác sĩ Faust đã

đáp ứng những tâm tư tình cảm của Goethe.

Tiếp theo là màn “giáo đầu ở nhà hát” với ba nhân vật : giám đốc nhà hát, nhà thơ

và diễn viên. Mỗi người trình bày ý kiến củ mình. Giám đốc nhà hát yêu cầu nhà thơ viết

gấp cho những kịch bản đáp ứng “khẩu vị của đám khán giả cứ hàng ngày kéo đến rạp đơng như thác lũ, ơng khuyên nhà thơ chẳng cần viết những gì cao siêu. Nhà thơ phản dđèi quan điểm thực dụng của giám đốc. Anh muốn bảo toàn thiên chức cao cả của thi

nhân, thà lui về một gĩc trời viết thơ giành cho thế hệ mai sau chứ khơng thể viết những

tác phẩm nhất thời, hay trở thành bồi bút. Diễn viên vừa tỏ ra đồng tình lại vừa tỏ ra băn khoăn rằng nếu chỉ nghĩ đến mai sau thì “ ai lo giải trí cho khán giả đương thời “.

Dù ý kiến của ba nhân vật vừa phủ định lại vừa bổ sung cho nhau, từ đĩ tốt lên

quan điểm thẩm mĩ tiến bộ của nhà thơ. Phải hướng tới mục đích cao cả của nghệ thuật,

phải sáng tác để phục vụ cơng chúng đơng đảo chứ kohơng phải những kẻ giàu sang với

những đàn bà quí tộc chán chường Phải dùng ngịi bút để ca ngợi cái tốt, phê phán cái xấu, động viên tình yêu và ý chí vươn lên của con người

Kế tiếp là “màn giáo đầu trên thiên đường”. Các thiên thần đang ca ngợi kì cơng của Chuá thì xuất hiện con quỉ Mephisto đến để báo cáo tình hình con người ở chốn trần

gian. Hắn chế giễu con người là “ơng thánh con lố bịch”; hắn phàn nàn rằng Chúa ban cho

họ trí khơn để họ đem sử dụng linh tinh bừa bãi nên con người lại cịn “súc sinh hơn con

vật”. Hắn khẳng định tiến sĩ Faust chỉ là một người mất trí, ngơng cuồng muốn hái những

ngơi sao xa xơi, muốn tận hưởng lạc thú ỏ mặt dất trong khi Chúa đánh giá bản chất của

Faust là tốt. Hắn đánh cuộc với Chúa là sẽ làm cho Faust “ ăn dất bùn mà lấy làm thú vị”,

nghĩa là y sẽ thoả mãn với những dục vọng thấp hèn.

Faust I gồm 25 cảnh liên tiếp, mỗi cảnh chuyển tới một địa điểm khác. Thời gian

trong cốt truyện kéo dài hàng năm. Từ căn phịng làm việc của tiến sĩ Faust đến cổng

thành, từ quán rượu Auebec ở Laixich đến một cánh đồng u ám hoang vu, từ rừng thẳm hang sâu đến nhà giam… Nhà học giả Faust ngồi trong phịng làm việc suy nghĩ miên man, cảm thấy đau khổ tột cùng vì biết mình tuy học rộng hiểu nhiều, biết rõ những giá trị

kiến thức của mình cịn kém xa bao điều bí ẩn chưa tìm ra được. Faust dùng ma thuật gọi

Thần Đất lên để tìm hiểu về những đieuà huyền bí của vũ trụ, nhưng khi thần xuất hiện

chĩi lọi quá ơng khơng chịu đựng nổi, lại càng tuyệt vọng khi nghe Thần phán rằng Faust

khơng thể nào sánh kịp với Thần, Faust định dùng thuốc độc tự sát thì vừa lúc tiếng

chuơng nhà thờ ngân vang mở đầu ngày lễ Phục sinh làm ơng bừng tỉnh lại. Sáng hơm sau, Faust và người trợ lí Vacne đi dạo ngoài cổng thành, lúc trở về cĩ con chĩ mực đi theo vào phịng. Con chĩ hiện nguyên hình chính là quỉ Mephisto. Hai bên trao đổi và giao ước.

148 là khi chết) linh hồn ơng sẽ thuộc về quỉ Về phần mình, Faust muốn lợi dụng những phép

thuật của Mephisto để đạt được bao điều ấp ủ bấy lâu.

Quỉ dẫn Faust đến quán Auebach nơi rượu chè bê tha của các sinh viên rồi đưa ơng

tới lị luyện đan của mụ phù thuỷ để uống thuốc cải lão hồn đồng. Trở ra phố, Faust gặp

và si mê cơ Macgret (Gretchen). Quỉ giúp Faust quyến rũ và làm hại đời cơ. Với lọ thuốc

ngủ Faust đưa cho Macgret định làm cho mẹ ngủ say để hai người tình tự. Nhưng rồi bà mẹ khơng bao giờ thức dậy đượcvì liều thuốc quá nặng. Anh trai của Macgret cũng bị

Faust dùng kiếm của Mephisto đâm chết… Macgret sinh con, cơ sợ bị xã hội chê cười xỉ

nhục liền đem con quẳng xuống cái ao trong rừng, do đĩ bị bắt giam chờ ngày hành hình. Trong khi ấy Mephisto dẫn Faust lên núi dự đêm hội yêu ma để chàng quên lãng Macgret.

Nhưng Faust khơng thể quên được người yêu đang đau khổ nên địi quỉ phải đưa chàng vào nhà giam để cứu cơ. Khơng ngờ Macgret cự và chọn cái chết.

Faust II chia làm 5 hồi, về hình thức là trở lại cấu trúc của bi kịch cổ điển chủ

nghĩa. Vừa ở trại giam đi ra, Faust đau đớn ngã ramê man giữa cánh đồng cỏ dại. Các nàng tiên nữ bay liệng, múa hát ru cho Faust ngủ yên. Sau khi phục hồi sinh lực và sức lực,

Faust lại cùng Mephisto tiếp tục cuộc hành trình. Hai người xin vào triều đình gặp vua.

Vua tỏ ý muốn xem mặt nàng Helene (Helene – hồng hậu Hi Lạp, bỏ vua chạy theo chàng Paris về thành Troice), người mĩ nữ nổi tiếng xinh đẹp nhất thời cổ đại Hi Lạp. Nhờ phép

thuật của Quỉ, Faust đã gọi được nàng về cõi thế. Faust bỗng say đắm nàng, chạy lại ơm

chầm lấy Helene và ngất lịm đi khi nàng biến mất, để lại trong tay chàng chiếc áo mỏng hơi sương. Quỉ đưa Faust trở lại phịng làm việc của tiến sĩ ngày xưa. Bao nhiêu năm đã

trơi qua, Vacne đã trở thành giáo sư, và chế tạo được hình nhân nhỏ (homonculus) sống

trong ống nghiệm. Một hình nhân tí hon đi cùng Faust và Quỉ xuống âm phủ, tìm kiếm thế

giới Hi Lạp cổ đại. Ở đây, Faust gặp lại nàng Helene mà tưởng như nàng vừa rời bỏ thành Troie trở về cung điện của vua Menelax. Quỉ Mephisto đe doạ nàng khĩ tránh khỏi trừng

phạt, rồi khuyên nàng vào lánh nạn trong tồ lâu đài của tiến sĩ Faust…Hai người đã ăn ở

với nhau, sinh được một con trai đặt tên là Euphorion. Chú bé thích bay nhảy nên cha cậu đã gắn cho con đơi cánh sáp ong, cậu bé ngã xuống từ trên cao mà chết. Helene đau buồn bay đi theo linh hồn con, để lại một chiếc áo dài biến thành đám mây đưa Faust trở về cõi trần gian… Faust giúp nhà vua đánh giặc phép thuật quỉ ; được nhà vua cấp cho khu đất

hoang ngồi bãi biển. Từ đĩ Faust tổ chức nhân dân đào kênh dắp đập, biến chốn hoang vu

thành miền trù phú. Lúc này Faust đã được trăm tuổi. Quỉ hà hơi vào mắt khiến cho ơng bị

mù .Nghe tiếng cuốc xẻng đào huyệt, Faust tưởng đĩ là tiếng nơng dân làm ruộng; ơng

cảm thấy toại nguyện và thốt lên lời “ta đã được thoả mãn”. Mephisto nghĩ đã hồn thành bản hợp đồng giao ước nên bước tới bắt linh hồn Faust; nhưng các thiên thần nhanh hơn đã

đĩn linh hồn ơng đưa về cõi thiên đường.

Bi kịch Faust là một bản anh hùng ca. Trong văn học thế giới, hiếm cĩ tác phẩm

nội dung phong phú, tư tưởng sâu sắc, phương tiện văn chương biến đổi linh hoạt đến như

thế. Lối thơ và vần điệu cũng thay đổi theo sát hành động kịch. Các đoạn đối thoại triết học

xen kẻ với cảnh sinh hoạt, khúc ca trữ tình xen kẽ với văn xuơi. Toàn bộ lịch sử nhân loại được khơi dậy dọc theo cuộc hành trình của Faust, từ cuộc chiến tranh thành Troie đến sự

sụp đổ của Misolonghi, từ bi kịch Euripide (Hi Lap cổ) đến nhà thơ Anh Byron từ Thales

triết gia – nhà tốn học cổ đại Hy Lạp đến Alexan de Humbon triết học gia Ánh sáng.

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)