ROMEO AND JULIET

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 75 - 77)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LAM :

ROMEO AND JULIET

3. 1 Giai đoạn sơ kì Phục Hưng

ROMEO AND JULIET

Vở bi kịch đầu tay nhưng đã được cơng chúng Anh ngay lập tức chào đĩn nồng nhiệt. Vở

kịch gây xúc động chưa từng thấy trên sân khấu Anh và trong giới phê bình nghệ thuật. Cho đến bây giờ nĩ vẫn được coi là kiệt tác hàng đầu. Toàn bộ nội dung vở kịch được nhà

thơ tĩm tắt trong "Lời giáo đầu":

Ngày xưa ở thành Verona xinh đẹp

Cĩ hai nhà dịng thế phiệt trâm anh

Mối thù xưa bỗng gây gây cảnh bất hịa

Máu lương thiện khiến người lành máu đổ Số phận éo le thâm thù hai họ

Lại khéo xui sinh hạ đơi tình nhân Mối tình si thê thảm muơn phần

Chơn lời hận chỉ cịn đành thác

Tình lứa đơi thảm thương tan nát

Trên xác con cha mẹ mới quên thù Chuyện thương tâm trình diễn đơi giờ

xin quí vị ráng xem và chiếu cố

75 Câu chuyện mối tình oan trái bi thảm của Romeo và Juliet là câu chuyện thật xảy ra ở nước

Italia thời trung cổ, đã từng được một số nhà văn nhà thơ Ý ghi chép và nhuận sắc. Do đĩ

câu chuyện tình này đã được phổ biến rộng ở các nước Ý, Tây ban nha, Pháp và An . Shakespeare chỉ mượn cốt truyện để gia cơng xây dựng thành vở kịch .Với ngịi bút tài

hoa, R&J đã trở thành bất tử. Qua đĩ cơng lao của những người viết truyện trước

Shakespeare cũng được ghi nhận gĩp phần vào kiệt tác của Shakespeare. Nhà thơ Shakespeare là người trả nợ văn chương rất hậu hĩ , ơng luơn trả nhiều hơn những gì đã vay .

Trong vở kịch, ơng dồn hết sự cảm thơng đồng tình cho đơi uyên ương. Trước hết nhà thơ

miêu tả một bản tình ca say đắm nhất và bất khuất kiên định vơ cùng. Dưới đây trích một đoạn trong Hồi II cảnh 2, gọi là cảnh "Đêm trăng thề hẹn" :

Sau đêm vũ hội hĩa trang ở lâu đài nhà Capulet, Romeo cảm thấy yêu Juliet thật sự

. Chàng quay lại, trèo tường hàng rào vào vườn nhà, hai người gặp nhau trên ban cơng chuyện trị, tỏ tình và thề hẹn:

Romeo - Thưa tiểu thư, tơi xin thề cĩ mảnh trăng thiêng liêng kia đang dát bạc

trewn những ngọn cât trĩu quả . . .

Juliet - Em xin chàng đừng lấy trăng kia thề thốt. Vầng trăng nghiêng ngả, mổi

tháng lại thay đổi đường đi lối về. Em sợ tình chàng cũng như trăng kia thay đổi.

Romeo - Tơi phải lấy gì mà thề ?

Juliet - Xin chàng đừng thề nguyền chi cả. Hay nếu chàng muốn thì chàng hãy đem

tấm thân tuấn nhã của chàng mà thề - đĩ là vị thần mà em thờ phụng, và em sẽ tin chàng . Romeo - Tơi xin thề trên linh hồn . . .

Juliet - Xin nghìn lần chúc chàng một đêm tốt lành (nàng rời cửa sổ đi vào phịng) Romeo - Thiếu ánh sáng của nàng thì đêm tối hĩa ra muơn nghìn lần xấu xa .

(chậm chạp quay ra) Tình yêu đi tìm tình yêu vui như cậu bé học sinh được rời ra sách vở

. Tình yêu phải xa tình yêu buồn như chú bé trở lại nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Juliet lại xuất hiện bên cửa sổ, hai người tiếp tục tình tự và hẹn ngày giờ làm lễ tuyênhơn bí mật ở nhà thờ) .

GỢI Ý PHÂN TÍCH

Chỉ trong một đoạn đối thoại ngắn, nhà thơ đã thể hiện nồng nàn tư tưởng nhân văn chủ

nghĩa của thời đại. Khi Romeo muốn thề nguyền bằng ánh trăng sáng trên trời, Juliet gạt đi

bảo khơng cần thề (ý nĩi: lời nĩi của con người tự nĩ đã là sự bảo đảm), cịn nếu chàng thích thề (ý thích cá nhân) thì lấy ngay tấm thân chàng - bởi con người là vị thần đối với

nàng. Rõ ràng con người kể cả thân thể của nĩ cũng được coi là thiêng liêng - vị thần tối

cao của thế giới. Đĩ là sự phủ định mọi thứ thánh thần huyền bí xa xơi. Và sau đĩ, Romeo

cũng cảm thấy nàng sáng đẹp hơn tất cả trăng sao tinh tú trên trời - những thứ cao xa đại

diện của Chúa Trời. Hai người thật là đồng cảm, đồng điệu và đồng quan niệm.

Nhưng rồi đơi uyên ương phải chết oan uổng, kéo theo cái chết của những người khác và nỗi đau lịng tổn thất lớn của cả hai dịng họ. Chế độ phong kiến và lịng hận thù đã giết

chết họ .

76 Cái bi kịch trong tác phẩm này khơng nằm trong tính cách, cái bi do hoàn cảnh gây ra, xơ đẩy họ vào chỗ hủy diệt - đây là bi kịch kiểu cũ - bi kịch truyền thống - nghĩa là kết thúc

vẫn là "cĩ hậu". Bi kịch này chưa đến mức sâu sắc như các bi kịch về sau .

Nhân vật chính nổi bật trong vở kịch là Juliet, thiếu nữ 14 tuổi lần đầu bước vào ngưỡng

cửa tình yêu. Tình yêu đến bất ngờ như chớp lĩe trong đêm vũ hội hĩa trang ở ngay nhà mình. Khi nghe chàng tỏ tình, nàng chẳng hề e thẹn hoặc kiêu kì, khách sáo. Nàng chỉ

nghe lời mách bảo của trái tim, tin tưởng nhanh chĩng vào tình yêu tuyệt đối.

Nhà thơ Shakespeare đã xây dựng được một Juliet hồn nhiên ngây thơ trong trắng và nồng

nhiệt như là một hình tượng thiếu nữ yêu đương đẹp nhất đầu tiên của văn học thế giới

vậy.

Kết thúc vở kịch là hai cái chết của đơi uyên ương nhưng khơng gợi lên cảm xúc bi quan

tuyệt vọng. Hai gia đình đau đớn hối hận, cha Romeo xin phép đĩn Juliet cùng Romeo trở

về hầm mộ của dịng họ Montague. Mối hận thù được hĩa giải. «Về mặt tinh thần, đơi uyên ương đã chiến thắng, chiến thắng hai lần. Romeo và Juliet là vở bi kịch lạc quan » . Thảm kịch của họ đem lại nhận thức, niềm tin và hi vọng cho ý thức nhân loại về sau.

Câu hỏi thảo luận : Giải thích nhận định trên .

Một phần của tài liệu văn học phương tây (Trang 75 - 77)