đường
Bảng 3.41. So sỏnh tỷ lệ % đối tượng nghiờn cứu cúđầy đủ kiến thức về
phũng chống yếu tố nguy cơ bệnh ĐTĐ
Kiến thức
Đối chứng (n=43) Can thiệp (n=52)
CSHQ (%) Trước (%) Sau (%) p* Trước (%) Sau (%) p* Phũng chống bệnh ĐTĐ 20,6 31,4 >0,05 16,9 75,8 <0,01 293,6 Phũng chống YTNC 22,4 19,8 >0,05 18,5 52,1 <0,05 167 Dinh dưỡng hợp lý 18,5 38,7 >0,05 16,8 78,5 <0,01 258,2 Luyện tập đầy đủ 12,4 56,9 <0,01 15,8 89,3 <0,01 106,9
(*) So sỏnh trong cựng một nhúm trước và sau 4 thỏng nghiờn cứu ( test 2)
Sự hiểu biết đỳng và đầy đủ của đối tượng nghiờn cứu về phũng chống
bệnh ĐTĐ tăng dần lờn theo thời gian nghiờn cứu từ 16,9%(n=9) lờn 75,8%(n=40) với p<0,01; hiểu biết YTNC tăng từ 18,5%(n=10) lờn 52,1% (n=28) với p<0,05; dinh dưỡng hợp lớ tăng từ 16,8(n=9) lờn 78,5% (n=41) với
p<0,01và luyện tập phũng chống bệnh ĐTĐ đều tăng 15,8%(n=8) lờn 89,3% (n=47) với p<0,01. Nhúm đối chứng kiến thức phũng chống ĐTĐ, dinh dưỡng
hợp lý cũng tăng nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ, p>0,05; YTNC giảm từ
22,4% xuống 19,8%. Tuy nhiờn, kiến thức luyện tập để phũng bệnh tăng tự
nhiờn 12,4% lờn 56,9% với p<0,01.
Bảng 3.42.So sỏnh tỷ lệ % thỏi độủng hộ của đối tượng nghiờn cứu đối với
phũng chống yếu tố nguy cơ và bệnh ĐTĐ
Thỏi độ
Đối chứng (n=43) Can thiệp (n=52)
CSHQ (%) Trước (%) Sau (%) p* Trước (%) Sau (%) p* Phũng chống bệnh ĐTĐ 30,1 34,2 >0,05 26,7 87,3 <0,01 213,5 Phũng chống YTNC 15,8 22,4 >0,05 12,5 89,1 <0,01 570,7 Dinh dưỡng hợp lý 19,9 32,6 >0,05 40,1 96,5 <0,01 76,8 Luyện tập đầy đủ 14,3 50,9 <0,01 20,9 91,7 <0,01 82,8
(*) So sỏnh trong cựng một nhúm trước và sau 4 thỏng nghiờn cứu ( test 2)
Sau 4 thỏng can thiệp, thỏi độ ủng hộ của cỏc đối tượng nghiờn cứu về
phũng chống cỏc YTNC và bệnh ĐTĐ đó cải thiện rừ rệt tại nhúm can thiệp, sự
khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở nhúm can thiệp, với p<0,01. Nhúm đối chứng
cũng tăng nhưng khụng đỏng kể, p>0,05, ngoại trừ việc luyện tập đầy đủ tăng cú
ý nghĩa thống kờ, với p <0,01.
Bảng 3.43. So sỏnh tỷ lệ % thực hành phũng chống yếu tố nguy cơ và
bệnh ĐTĐ của đối tượng nghiờn cứu
Trước (%) Sau (%) p* Trước (%) Sau (%) p* (%) Phũng chống bệnh ĐTĐ 22,3 29,8 >0,05 20,3 90,2 <0,01 310,7 Phũng chống YTNC 16,8 24,4 >0,05 15,7 93,1 <0,01 447,7 Dinh dưỡng hợp lý 20,5 37,1 >0,05 18,6 92,7 <0,01 316,3 Luyện tập đầy đủ 16,4 49,5 <0,01 18,4 96,9 <0,01 224,7
(*)So sỏnh trong cựng một nhúm trước và sau 4 thỏng nghiờn cứu ( test 2)
Thực hành của cỏc đối tượng nghiờn cứu về phũng cỏc YTNC và bệnh ĐTĐ tăng lờn đỏng kể tại nhúm can thiệp, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ,
p<0,01. Nhúm đối chứng tăng khụng đỏng kể, p>0,05, nhưng luyện tập đầy đủ
thỡ cú ý nghĩa thống kờ, p<0,01.
76.9%
85.6%
78.8%
84.8%
Đ ối chứng Can thiệp
Tỷ lệ tham gia đi bộ tr ư ớ c và sau can thiệp
Tr ư ớ c Sau
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ tham gia luyện tập (đi bộ) hàng ngày của đối tượng nghiờn cứu trước và sau can thiệp
Biểu đồ 3.14 cho thấy: Tỷ lệ tham gia luyện tập (đi bộ) của đối tượng
nghiờn cứu trước và sau can thiệp đều cao. Nhúm can thiệp cú tăng cao hơn nhúm đối chứng, tuy nhiờn sự gia tăng khụng đỏng kể và khụng cú ý nghĩa
thống kờ, với p>0,05, 2- test.
Bảng 3.44. So sỏnh thời gian luyện tập trước và sau can thiệp (%)
gian (Phỳt/ ngày) Trước Sau pa Trước Sau pa n % n % n % n % <30 16 37,2 13 30,2 0.62 27 51,9 8 15,4 0,01 30 27 62,8 30 69,8 0.75 25 48,1 44 84,6 0,01 Thời gianTB 34,815,4 36,414,9 p>0,05 b 30,614,4 41,69,2 p<0,01b
a: So sỏnh cựng nhúm trước và sau test 2. b: So sỏnh cựng nhúm trước và sau t-test
Tỷ lệ thời gian luyện tập >30 phỳt/ngày nhúm can thiệp tăng lờn rừ rệt từ
48,1% lờn 84,6% với OR=3.18 và p<0,01, t-test.Giỏ trị thời gian trung bỡnh đối tượng tham gia luyện tập cũng được cải thiện đỏng kể (p<0,01, 2- test). Trong
khi đú thời gian đi bộ >30 phỳt/ngày và thời gian trung bỡnh đi bộ của nhúm
Chương 4
Bàn luận
Nghiờn cứu: Hiệu quả can thiệp tư vấn chế độ ăn cú bổ sung đường
isomalt và luyện tập ở những người tiền ĐTĐ2(bao gồm những người bị rối loạn
dung nạp glucose mỏu và suy giảm dung nạp glucose mỏu lỳc đúi) được tiến hành trờn địa bàn 3 phường (Ngọc Trạo, Phỳ Sơn, Ba Đỡnh) thành phố Thanh
Hoỏ với dõn số của 3 phường Ngọc Trạo: 11.005, Phỳ Sơn: 10.127, Ba Đỡnh: 11.889, với thu nhập bỡnh quõn 400.000-450.000 đồng/thỏng.
Nghiờn cứu dự phũng ĐTĐ của luận ỏn này chỉ tập trung vào đối tượng bị
tiền ĐTĐ2 với độ tuổi 30-65 tuổi vỡ đõy là đối tượng trong lứa tuổi lao động.
Trong thực tế cho thấy tuổi <30 tỷ lệ mắc bệnhĐTĐ2, tiền ĐTĐ2 thấp, tuổi >65
dễ bị mắc bệnh hoặc tử vong do nhiều nguyờn nhõn bệnh lớ khỏc nhau, do đú
khú cú thể lượng giỏ.
Do chỉ cú kỳ vọng can thiệp làm giảm tỷ lệ mắc ĐTĐ2 ở những người tiền ĐTĐ2 như đó nờu ở trờn nờn cần phải khỏm sàng lọc số đối tượng lớn hơn nhiều
so với cỡ mẫu can thiệp, cụ thể mỗi phường phải khỏm sàng lọc xấp sỉ 2.400
người bằng cỏch gửi cho đối tượng trong độ tuổi chưa được chẩn đoỏn ĐTĐ một
phiếu điều tra cú ghi đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết như ngày thỏng năm sinh, cõn nặng, chiều cao, tiền sử sinh con, tăng huyết ỏp... cho đối tượng đọc và điền
vào phiếu điều tra, sau đú thu lại số phiếu này, nhúm nghiờn cứu sẽ phõn loại đối tượng cú nguy cơ và tiến hành khỏm sàng lọcđo lường glucose mỏu mao mạch,
làm nghiệm phỏp tăng glucose mỏu phỏt hiện ra cỏc đối tượng tiền ĐTĐ2 để
đưa vào nghiờn cứu.
Nghiờn cứu này đó ỏp dụng những chỉ số và tiờu chuẩn chẩn đoỏn phõn
loại ĐTĐ và tiền ĐTĐ gần đõy nhất của WHO/IDF/WPRO xuất bản lần thứ 4 năm 2004 và hiện nay vẫn đang được cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc sử dụng. Trước khi tiến hành điều tra, cỏc trang thiết bị xột nghiệm đều được chuẩn hoỏ để loại trừ sai số do mỏy đo, tớnh toỏn sự khỏc biệt glucose mỏu mao mạch và glucose huyết tương để cú phự hợp khỏch quan, thống nhất về cỏch đo cỏc chỉ số
Tại thực địa, để thuận tiện cho quỏ trỡnh điều tra cỏc yếu tố nguy cơ và
theo dừi suốt trong quỏ trỡnh tư vấn nhúm nghiờn cứu đó lấy mỏu mao mạch để đỏnh giỏ, theo dừi, cũn mỏu tĩnh mạch chỉ được lấy trước và sau can thiệp. Do
vậy, trước khi tiến hành điều tra triển khai đề tài này, mỏy đo glucose mỏu đó
được chuẩn hoỏ như sau như sau :
1) Khi đặt hàng mua mỏy đo glucose mỏu (glucose mỏu) mao mạch và que thử glucose mỏu của hóng Johnson and Johnson-Hoa Kỡ (mỏy Lifescan), mỏy đó được điều chỉnh để đo kết quả glucose mỏu mao mạch, kết quả đo được tương đương với mỏu tĩnh mạch cho thuận lợi và phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu ở cộng đồng.
2) Trước khi triển khai nghiờn cứu, nhúm nghiờn cứu cũng đó tiến hành kiểm tra lại mỏy đo glucose mỏu bằng cỏch đo 45 đối tượng khỏc nhau tại Trung
Tõm Nội tiết Thanh Hoỏ, mỗi người đều được đo glucose mỏu 2 lần, một lần
mỏu tĩnh mạch, một lần mỏu mao mạch tại cựng thời điểm (mỏu tĩnh mạch được đo bằng mỏy sinh hoỏ AU-750) do WHO viện trợ cho Trung tõm Nội tiết Thanh
Hoỏ- năm 2005. Kết quả cho thấy khụng thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa về glucose
mỏu mao mạch và tĩnh mạch ở đối tượng cú nguy cơ. Tuy nhiờn, giỏ trị trung
bỡnh cú sự khỏc biệt giữa hai phương phỏp đo.
Như vậy, thiết kế nghiờn cứu và quỏ trỡnh tiến hành nghiờn cứu chặt chẽ,
thỏa món cỏc đũi hỏi một cụng trỡnh khoa học. Cỏc bước chọn mẫu, thu thập số
liệu... được tiến hành nghiờm tỳc đảm bảo tớnh khỏch quan của đề tài.
4.1.Thực trạng glucose mỏu, dinh dưỡng và kiến thức, thỏi độ, thực
hành của cỏc đối tượng nghiờn cứu về phũng bệnh ĐTĐ.
Để xỏc định cỏc đối tượng là tiền ĐTĐ2, nghiờn cứu đó tiến hành định lượng glucose mỏu mao mạch lỳc đúi sau ăn 8-12 giờ và tất cả cỏc đối tượng
nghiờn cứu đều được thử mỏu 2 lần (nghiệm phỏp tăng đường mỏu).
Theo tớnh toỏn, điều tra nghiờn cứu mụ tả về thực trạng glucose mỏu, dinh dưỡng và kiến thức, thỏi độ, thực hành (KAP) của cỏc đối tượng nghiờn cứu tại phường Ba Đỡnh, Phỳ Sơn, Ngọc Trạo với cỡ mẫu tối thiểu là 1200, trờn thực tế
mẫu thu được hoàn toàn đảm bảo mục tiờu nghiờn cứu đề ra. Tỷ lệ cỏc đối tượng
nghiờn cứu được phõn tương đối đồng đều ở cả 3 Phường, Ba Đỡnh: 31,5%, Ngọc Trạo 32,5% và Phỳ Sơn 36% (bảng 3.1). Tuy nhiờn, do mục đớch nghiờn cứu của nghiờn cứu này là mong muốn sàng lọc ban đầu để tỡm ra đối tượng cú
yếu tố nguy cơ để lựa chọn đưa vào nghiờn cứu tiếp theo nờn việc phõn bố cỏc đối tượng nghiờn cứu theo lứa tuổi khụng đồng đều nhúm tuổi 30-39 là 18,8%, nhúm tuổi 40-49 là 13,3% và nhúm tuổi 50-64 là 67,9%, tuổi thấp nhất là 30 và tuổi cao nhất là 65 (biểu đồ 3.1). Hoàng Kim ước và cs (2006) khi nghiờn cứu Thực trạng bệnh ĐTĐ và rối loạn dung nạp glucose mỏu ở cỏc đối tượng cú
yếu tố nguy cơ tại thành phố Thỏi Nguyờn” cho thấy tỷ lệ người cú yếu tố nguy cơ sự phõn bố đối tượng nghiờn cứu nhúm tuổi 35-45 chiếm 18,1%, nhúm tuổi
50-65 là 38,8%[54]. Một nghiờn cứu khỏc của Trần Văn Lạc và cs (2004) về
‘‘Nhận xột tỡnh hỡnh ĐTĐ và cỏc yếu tố nguy cơ’’ thỡ nhúm tuổi 30-39 là 20,1%, nhúm tuổi 50-65 là 46,7%[30]. Như vậy nghiờn cứu này cũng cú kết quả tương
tựnhư nghiờn cứu của Hoàng Kim ước và Trần Văn Lạc. Đối tượng nghiờn cứu
là dõn tộc Kinh chiếm đại đa số 99,8% và dõn tộc khỏc chỉ chiếm 0,2%, sở dĩ
dõn tộc kinh chiếm đại đa số vỡ nghiờn cứu chỉ tập trung ở thành phố Thanh Hoỏ, nơi mà chủ yếu cú người kinh sinh sống, dõn tộc khỏc ớt cư trỳ tại vựng thành phố. Thu nhập trung bỡnh của hộ gia đỡnh là 25.387.000 đồng trong năm,
thấp nhất là 10 triệu đồng và cao nhất là 90 triệu đồng/hộ/năm. Theo bỏo cỏo
của UBND cỏc phường thỡ thu nhập bỡnh quõn là 400-450 nghỡn đồng/thỏng. Đối tượng nghiờn cứu tập trung nghiều ở nữ giới, tỷ lệ nữ là 68,6% và nam là 31,4%. So với một nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh và cs (2004) về ‘‘Đỏi thỏo đường và rối loạn dung nạp glucose mỏu ở nhúm đối tượng cú nguy cơ cao, đỏnh giỏ ban đầu về tiờu chuẩn khỏm sàng lọc’’[10] thỡ kết quả nghiờn cứu này cũng cú kết quả tương tự. Cú lẽ cú được kết quả trờn là do việc khỏm sàng lọc ban đầu chỉ tập trung lựa chọn ở những người cú yếu tố nguy cơ, khụng chọn
mẫu theo phương phỏp ngẫu nhiờn nờn khụng cú sự cõn đối giữa nam và nữ
Trỡnh độ học vấn của đối tượng nghiờn cứu: Chưa tốt nghiệp hoặc tốt
nghiệp tiểu học: 2,8% (n=50). Tốt nghiệp trung học phổ thụng 38,5% (n=510)
và tốt nghiệp cao đẳng, đại học chiếm 20,2%(n=270). Nhỡn chung đối tượng
nghiờn cứu cú trỡnh độ học vấn khỏ cao, số chưa tốt nghiệp hoặc tốt nghiệp tiểu
học chỉ chiếm 2,8% và 5,8% (xem biểu đồ 3.2), phần đụng anh, chị em đó học
qua phổ thụng trung học hoặc cỏc trường dạy nghề, cỏc trường đại học nờn việc
phỏt phiếu sàng lọc để họ tự ghi chộp khỏ thuận lợi. Một trong những điểm nổi
bật ở đõy là đối tượng nghiờn cứu là cỏn bộ cụng chức nhà nước hoặc cỏn bộ
nghỉ hưu chiếm phần đụng (biểu đồ 3.3), điều này cho thấy cỏc đối tượng cú
YTNC tập trung nhiều ở những người cú thu nhập cao, làm việc tĩnh tại, ớt hoạt động, bộo phỡ. Nghiờn cứu này cũng phự hợp một vài nghiờn cứu trước đõy của
Tạ Văn Bỡnh và cs (2004) khi nghiờn cứu ‘‘Thực trạng ĐTĐ-suy giảm dung nạp
glucose cỏc yếu tố liờn quan và tỡnh hỡnh quản lý bệnh ĐTĐ tại Hà Nội’’ [14] và một nghiờn cứu khỏc của Vũ Huy Chiến (2004) về ‘‘Liờn quan giữa yếu tố nguy cơ với tỷ lệ mắc ĐTĐ2 tại một số vựng dõn cư tỉnh Thỏi Bỡnh’’[18].
Kết quả tỷ lệ ĐTĐ2 và tiền ĐTĐ2 khi xột nghiệm lần đầu chưa làm
nghiệm phỏp tăng đường mỏu được trỡnh bày bảng 3.3: Tỷ lệ tiền ĐTĐ2 là 17,4% và tỷ lệ ĐTĐ2 là 9,7%. Tỷ lệ này phõn bố theo nhúm tuổi (bảng 3.4) cho
thấy:
-Tỷ lệ số đối tượng nghiờn cứu là tiền ĐTĐ2 tăng dần theo nhúm tuổi,
tuổi càng cao thỡ tỷ lệ này càng cao. Nhúm tuổi 30-39: 8%; nhúm tuổi 40- 49:14,9% và nhúm tuổi 50-64:16,1%. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ, p>0,05 và 2= 0.8.
- Tỷ lệ đối tượng nghiờn cứu bị bệnh ĐTĐ2 tăng dần theo nhúm tuổi, tuổi
càng cao thỡ tỷ lệ này càng cao. Nhúm tuổi 30-39: 4%; nhúm tuổi 40-49: 8,3% và nhúm tuổi 50-64: 11,9%. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ, p>0,05 và
2= 0.6.
Nếu xem xột sự phõn bố tỷ lệ ĐTĐ2 và tiền ĐTĐ2 ở lần xột nghiệm đầu
- Tỷ lệ số người bị tiền ĐTĐ2 ở nam 17,4% (n=73) tương tự như ở nữ
17,4%(n=120). Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩ thống kờ, p>0,05 và 2= 0.2.
- Tỷ lệ số người bị ĐTĐ2 ở nam 11,0% (n=46) cao hơn ở nữ 9,0%(=83).
Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩ thống kờ, p>0,05 và 2= 0.1.
Tuy nhiờn, ở những người tiền ĐTĐ khi cú glucose mỏu 5,6mmol/l và
6,9mmol/l để chẩn đoỏn chắc chắn là họ bị ĐTĐ hoặc chỉ là tiền ĐTĐ bắt buộc
chỳng ta phải tiến hành làm nghiệm phỏp tăng glucose mỏu. Nghiệm phỏp tăng glucose mỏu được tiến hành sau 2 giờ và kết quả thu được tỷ lệ tiền ĐTĐ: 7,8 và tỷ lệ ĐTĐ: 4%. Khi tiến hành nghiờn cứu ‘‘Dịch tễ học bệnh ĐTĐ và cỏc yếu tố
liờn quan ở 4 thành phố lớn’’[8], Tạ Văn Bỡnh và cs (2003) cho thấy: tỷ lệ
RLDNG là 7,6 và tỷ lệ ĐTĐ là 4%. Nghiờn cứu Vũ Thị Mựi và cs (2005) khi khảo sỏt ‘‘Tỡnh hỡnh ĐTĐ ở người trờn 30 tuổi tại Yờn Bỏi’’[36] cho thấy tỷ lệ ĐTĐ 4,6% và tỷ lệ RLDNG là 8,8%. Kết quả nghiờn cứu này cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nờu trờn.
So sỏnh tỷ lệ tiền ĐTĐ2và ĐTĐ2ở một số địa phương trong nước
Nơi nghiờn cứu n Tuổi Tỷ lệ ĐTĐ2 Tỷ lệ tiền ĐTĐ2
Qui Nhơn[20] 1525 >30 8,6 % 4,8%
4Thành phố lớn[8] 2349 30-65 4% 7,6% Yờn Bỏi [36] 1200 30-65 4,6% 8,8% Tỏc giả và CS 1334 30-65 4% 7,8%
Ngày nay ở Hoa Kỳ cú khoảng 57 triệu người mắc tiền ĐTĐ2, theo Basit A, thỡ tỷ lệ ĐTĐ2 ở Thỏi Lan: 3,58%, Philipin: 4,27% [59].
Bảng 3.9 cho chỳng ta kết quả phõn bố BMI ở cỏc đối tượng nghiờn cứu,
tỷ lệ tiền bộo phỡ: 15,3%, bộo phỡ độ I:14,2%, bộo phỡ độ II:3,6%. TrầnThị Hồng Loan và cs khi đỏnh giỏ ‘‘Thực trạng thừa cõn và bộo phỡ tại Tp. Hồ Chớ Minh’’
cho thấy tỷ lệ thừa cõn ở người trưởng thành là 15,7% và người cao tuổi
17,8%[28], kết quả nghiờn cứu của đề tài này cũng tương tự như nghiờn cứu của
Kết quả trỡnh bày ở bảng 3.10 và 3.11 cho thấy tỷ lệ thừa cõn bộo phỡ phõn bố đồng đều ở cỏc nhúm tuổi và ở hai giới nam và nữ, tuy nhiờn mức độ
bộo phỡ độ I tăng cao theo lứa tuổi, tuổi cao thỡ mức bộo phỡ tăng hơn hẳn.
Nguyễn Minh Tuấn và cs (2006) tiến hành nghiờn cứu ‘‘Thực trạng thừa cõn bộo
phỡ ở người trưởng thành tại thành phố Thỏi Nguyờn’’[44] cho thấy nhúm tuổi
30-39 tỷ lệ bộo phỡ 30%, 50-60 tỷ lệ bộo phỡ 47,3%, tỏc giả kết luận tuổi càng cao thỡ tỷ lệ bộo phỡ càng cao. Nghiờn cứu của luận văn này cũng cú kết quả tương tự.
Một số yếu tố liờn quan đến ăn uống được trỡnh bày trong bảng 3.13 cho
thấy: Việc ăn uống của đối tượng nghiờn cứu: Thớch ăn chất bộo 35%, ăn rau
46,9%, thớch uống rượu, bia 12,6%, thớch ăn đồ ngọt (bỏnh kẹo, nước ngọt pepsi, nước ga cú đường..) là 11,2%. Tỷ lệ hỳt thuốc nam giới là 25,6%. Nghiờn cứu
của luận văn này cú kết quả tương tự như kết quả nghiờn cứu của Tạ văn Bỡnh và cs trong nghiờn cứu: “Chế độ dinh dưỡng, ảnh hưởng đến bệnh ĐTĐ2”[11].