bệnh đỏi thỏo đường
1.4.2.1.Diễn biến glucose mỏu sau ăn ở người bỡnh thường và bệnh nhõn đỏi thỏo đường type 2
Trong cơ thể con người cú hai hệ thống hocmon cú tỏc dụng đối lập để duy
trỡ sự hằng định của nồng độ glucose nội mụ: đú là hệ thống làm tăng glucose
mỏu và làm giảm glucose mỏu. ở người bỡnh thường hai hệ thống này cõn bằng
nhau nhằm đảm bảo duy trỡ nồng độ glucose mỏu nằm trong giới hạn bỡnh
thường kể cả lỳc đúi và sau ăn. Nhỡn chung, ở những người bị ĐTĐ2, thường cú
rối loạn khụng đồng nhất glucose mỏu do giảm nhạy cảm với insulin ở gan, cơ,
mụ mỡ và suy giảm chức năng tế bào beta là thay đổi sự bài tiết insulin[52].
Trong điều kiện sinh lớ bỡnh thường khi nồng độ insulin mỏu hạ thấp, khả năng gắn của insulin vào cỏc thụ thể lại tăng và ngược lại khi nồng độ insulin mỏu tăng thỡ khả năng gắn vào cỏc thụ thể lại giảm. ở người bỡnh thường, nồng độ glucose mỏu lỳc đúi trung bỡnh 4,0-5,6 mmol/l. Nồng độ glucose bắt đầu tăng 10 phỳt sau ăn do kết quả hấp thu glucid. Nồng độ glucose mỏu sau ăn phụ
thuộc nhiều vào sự bài tiết insulin và glucagon của tuỵ nội tiết và sự chuyển hoỏ
glucose ở gan và mụ ngoại vi [128].
Nhạy cảm của insulin trờn cỏc cỏ thể khỏc nhau cũng khỏc nhau. Bỡnh thường độ nhạy cảm này khụng bị giảm đi theo tuổi với cỏc điều kiện cú tăng cường
hoạt động thể lực, đặc biệt là cỏc cơ võn. Ngược lại, khi nghỉ ngơi thỡ sự nhạy
cảm của insulin bị thuyờn giảm- dự là người trẻ [57].
Thời gian đạt đỉnh cao nồng độ glucose phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm
cả thời gian, số lượng và thành phần bữa ăn. ở người bỡnh thường, đỉnh cao nhất
của glucose mỏu là sau 60 phỳt sau ăn, nhưng khụng vượt qua ngưỡng 7,8
mmol/l và trở về nồng độ bỡnh thường sau 2 giờ. Cho dự nồng độ glucose cú trở
về bỡnh thường sau 3 giờ thỡ việc hấp thu glucid vẫn cũn tiếp tục cho đến ớt nhất
5-6 giờ sau đú [17].
Diễn biến glucose mỏu bệnh nhõn đỏi thỏo đường type 2.
ở người bệnh ĐTĐ2 đỉnh tiết insulin bị chậm trễ và khụng đủ để kiểm soỏt glucose mỏu sau ăn. Một đặc điểm của người ĐTĐ2 là luụn bị mất pha sớm của
sự bài tiết insulin, và cú sự tăng tiết ở pha thứ 2 nhưng sự tăng tiết đú lại khụng
phự hợp với sự tăng glucose mỏu [130]. Nghiờn cứu sự thay đổi theo thời gian lượng insulin mỏu trong nghiệm phỏp tăng glucose mỏu bằng đường uống ở
bệnh nhõn ĐTĐ2 cho thấy khả năng đỏp ứng insulin ở phỳt thứ 60-120 cao hơn người bỡnh thường, nhưng tại pha sớm, sau 30 phỳt thỡ nồng độ insulin mỏu ở người ĐTĐ2 lại thấp hơn. Tương tự với nghiệm phỏp tăng glucose mỏu đường
tĩnh mạch, pha bài tiết sớm insulin trong 8 phỳt đầu bị mất. Như vậy việc mất
pha sớm của insulin là đặc điểm riờng biệt mà chỳng ta thấy ở người bị ĐTĐ2. Sự bất thường trong bài tiết insulin và một số hocmon khỏc trong sinh lớ bệnh
giảm khả năng tiếp nhận glucose ở mụ, cơ... đó làm gia tăng và kộo dài nồng độ
glucose mỏu sau ăn so với người bỡnh thường. Do vậy glucose mỏu sau ăn thường tăng 13-19,4mmol/l ở những người bị ĐTĐ2 [52].
Nếu làm nghiệm phỏp dung nạp glucose mỏu lỳc đúi bằng đường uống chỳng
ta sẽ thấy rừ hơn sự diễn biến của glucose mỏu sau khi cho uống 75g đường
glucose ở người bỡnh thường, trong nửa giờ đầu glucose mỏu tăng khoảng 7,5 mmol/l sau đú giảm nhanh và thường trở lại bỡnh thường ở 5 mmol/l sau 2 giờ
bởi hiện tượng tăng bài xuất insulin do glucose mỏu tăng. ở bệnh nhõn ĐTĐ,
trong nửa giờ đầu mức glucose trong mỏu tăng vượt quỏ 8,0 mmol/l và cú thể đạt giỏ trị trờn 11,1 mmol/l sau 2 giờ kết hợp với sự xuất hiện của đường niệu.
Glucose mỏu giảm rất chậm và chỉ trở lại bỡnh thường sau 3-4 giờ hoặc lõu hơn
nữa [13].
Chẩn đoỏn bệnh ĐTĐ sẽ rất dễ dàng và khụng cần phải tiến hành nghiệm phỏp tăng glucose mỏu ở cỏc trường hợp bệnh nhõn cú triệu chứng lõm sàng
điển hỡnh kết hợp với glucose mỏu khi đúi tăng cao và glucose niệu dương tớnh.
Với cỏc trường hợp kết quả glucose mỏu ở giới hạn cao của người bỡnh thường
hoặc nghi ngờ bệnh ĐTĐ thỡ phải tiến hành nghiệm phỏp tăng glucose mỏu.
1.4.2.2. Chỉ số glucose mỏu
Cỏc loại thức ăn mặc dự cú lượng glucid bằng nhau nhưng sau khi ăn sẽ tăng
glucose mỏu với mức độ khỏc nhau. Khả năng làm tăng glucose mỏu sau khi ăn được coi là chỉ số glucose mỏu (GI- glucose index) của loại thức ăn đú. Cho đến nay, đó cú nhiều nghiờn cứu về mối liờn quan giữa chỉ số glucose mỏu của thức ăn và bệnh ĐTĐ. Thức ăn cú chỉ số glucose mỏu thấp được xem như là một yếu
tố để đề phũng và điều trị tốt bệnh ĐTĐ. Thực phẩm cú chỉ số glucose thấp sẽ
cú tỏc dụng cải thiện glucose mỏu trong thời gian dài. Người ta cho rằng, thực
phẩm cú chỉ số glucose cao sẽ làm tăng yếu tố nguy cơ cho bệnh ĐTĐ do 2 cỏch như sau:
Thứ nhất, cựng với một tổng lượng glucid cho thực phẩm cú chỉ số glucose
so với thực phẩm cú chỉ số glucose thấp, tỡnh trạng tăng nhu cầu insulin này kộo dài sẽ làm kiệt sức tế bào tuyến tuỵ, ảnh hưởng đến khả năng dung nạp glucose.
Thứ hai, khẩu phần ăn cú chỉ số glucose cao cú thể làm tăng tỡnh trạng khỏng
insulin. Chỉ số glucose mỏu của thực phẩm được coi là một chỉ tiờu cần thiết để
chọn thực phẩm cho người bệnh đỏi thỏo đường [33],[104].
1.4.2.3. Định nghĩa
Theo Jenkins và cộng sự thỡ: Chỉ số glucose mỏu của một thực phẩm nào đú
là tỷ lệ % giữa mức glucose mỏu 3 giờ sau khi ăn thực phẩm đú so với mức
glucose mỏu 3 giờ sau khi ăn của một thực phẩm được coi là chuẩn. (Chỉ số
glucose mỏu của bỏnh mỳ trắng được coi là 100%) [152].
Cỏc loại glucid phức hợp cú nhiều tinh bột tưởng rằng sẽ ớt gõy tăng glucose sau khi ăn so với glucid đơn giản nhưng sự thật lại khụng phải hoàn toàn như
vậy. Chỉ số glucose mỏu của thực phẩm khụng tớnh trước được dựa vào sự phức
hợp của thành phần glucid mà cũn phụ thuộc vào thành phần chất xơ, quỏ trỡnh chế biến, tỷ số giữa amylose và amylopectin. Cú tỏc giả cho rằng, hàm lượng
chất xơ cú thể coi là chỉ điểm thay thế cho chỉ số glucose mỏu của thực phẩm.
Cỏc thực phẩm nhiều chất xơ, đặc biệt là loại hoà tan, cú chỉ số glucose mỏu
thấp. Schulze đó cú kết luận rằng glucid của thực phẩm cú vai trũ quan trọng hơn là tổng lượng của nú [104].
1.4.2.4. Phương phỏp đo chỉ số glucose mỏu và phõn loại
Trong nhiều năm gần đõy, phương phỏp đo chỉ số glucose mỏu của thực
phẩm sau ăn (glucose index- GI) nhằm giỳp lựa chọn loại glucid cho bệnh nhõn ĐTĐ. Cỏc loại glucid khụng giống nhau về mức độ gia tăng lượng glucose trong mỏu sau ăn [153].
Phương phỏp chuẩn của đỏnh giỏ chỉ số glucose mỏu thực phẩm của Jenkins
và cộng sự đưa ra là phương phỏp thực nghiệm được tiến hành trong phũng thớ nghiệm trờn 10 đối tượng khoẻ mạnh, được định lượng glucose mỏu lỳc đúi, sau đú được ăn thực phẩm nghiờn cứu, và định lượng glucose mỏu và cỏc thời điểm 15, 30, 45, 60, 90 và 120 phỳt sau ăn. Chỉ số glucose mỏu được tớnh toỏn dựa
phẩm cú chứa 50g glucid so với sự gia tăng diện tớch dưới đường cong của
glucose mỏu sau khi uống một thực phẩm chuẩn (50g glucose hoặc bỏnh mỳ
trắng). Lợi điểm chớnh của lựa chọn cỏc glucid cú chỉ số glucose mỏu (GI) thấp
nhằm giữ lượng glucose mỏu sau ăn càng thấp càng tốt. Cỏc nghiờn cứu cũng
cho thấy rằng GI khụng khỏc nhau ở mỗi cỏ thể và cũng khụng khỏc nhau giữa
nam và nữ [57], [153].
Chỉ số glucose mỏu thực phẩm được phõn ra 4 loại sau:[69]
+Thực phẩm cú chỉ số glucose mỏu rất thấp: <40
+ Thực phẩm cú chỉ số glucose mỏu thấp: 40-55 + Thực phẩm cú chỉ số glucose mỏu trung bỡnh: 56-69 + Thực phẩm cú chỉ số glucose mỏu cao: ≥70
1.4.2.5. Đặc điểm và ý nghĩa của chỉ số glucose mỏu của thực phẩm
Đặc điểm chỉ số glucose mỏu của thực phẩm
- Chỉ số glucose mỏu (GI) của một glucid cú thể tăng khi nú được ăn riờng rẽ
hoặc sẽ giảm khi dựng nhiều thức ăn hỗn hợp.
- GI của thức ăn sẽ thay đổi theo cỏch chế biến và thời gian chế biến khỏc nhau
- Một số thực phẩm cú GI thấp nhưng lại chứa nhiều chất bộo
ý nghĩa của chỉ số glucose mỏu thấp
- Làm tăng nhẹ mức glucose mỏu sau ăn và giỳp giảm cõn
- Cải thiện sự nhạy cảm insulin của cơ thể, cú thể kiểm soỏt được bệnh ĐTĐ
- Cung cấp năng lượng từ từ cho cơ thể
- Giữ cơ thể no lõu hơn
Nghiờn cứu của Komindre và cs tại Thỏi Lan trờn bệnh nhõn ĐTĐ2 được
nhận chế độ ăn cú tỷ lệ cỏc chất sinh nhiệt P:L:G =12:30:58 kết hợp với việc lựa
chọn cỏc thực phẩm cú chỉ số glucose mỏu thấp (vớ dụ: bỏnh mỳ từ đậu đen) đó cho thấy chỉ số glucose mỏu đó giảm xuống cú ý nghĩa sau 4 tuần ăn chế độ trờn [140].
1.4.2.6. Chỉ số glucose mỏu của một số loại thực phẩm
Để cú được một khẩu phần ăn cú GI thấp, cú thể đạt dược bằng nhiều cỏch.
thay glucid cú nguồn GI cao bằng loại cú nguồn GI thấp hoặc cú thể kết hợp cả
3 cỏch trờn [101],[132].
Loại thức ăn cú chỉ số glucose mỏu cao khụng cú nghĩa là người ĐTĐ khụng được ăn. Vấn đề chủ yếu là bữa ăn hỗn hợp cú đủ chất đạm-bộo-bột và chất xơ với khối lượng và tỷ lệ hợp lý. Trờn thực tế chỉ cú thử glucose mỏu sau ăn 1-2 giờ cho phộp đỏnh giỏ mức độ tăng glucose mỏu với từng nhúm thức ăn đối với mỗi người riờng biệt và người bệnh cú thể tự kiểm tra mức glucose mỏu
của mỡnh [104],[152]. (Bảng 1.2)