1.4.1.Vai trũ dinh dưỡng trong việc phũng bệnh đỏi thỏo đường type 2
Khuyến cỏo về dinh dưỡng
Người bỡnh thường, được khuyến cỏo nờn dựng một tỷ lệ glucose vừa phải
và giảm năng lượng chất bộo trong khẩu phần xuống dưới 25% của tổng lượng calo. Đối với người Việt Nam ở giai đoạn hiện tại chất bộo cú thể cũn phải thấp hơn, thường từ 15-20%. Lời khuyờn này cũng được dành cho người bị bệnh ĐTĐ nhưng cú một vài thay đổi. Đú là vỡ đường cú thể là một phần của tổng lượng carbohydrat trong khẩu phần ăn hàng ngày, nhưng phải được sử dụng
trong phạm vi chế độ ăn kiờng. Chất bộo ớt được khuyến cỏo vỡ lượng chất bộo ăn vào phụ thuộc vào sở thớch cỏ nhõn và cỏc mục tiờu mong muốn về đường,
lipid, phụ thuộc vào mục tiờu thay đổi cõn nặng [11],[125].
Dinh dưỡng đối với người bệnh ĐTĐ và dự phũng ĐTĐ2
Dinh dưỡng cú thể được xem như là một biện phỏp điều trị và dự phũng tiền ĐTĐ2. Trong thực tế dinh dưỡng là một trong ba biện phỏp nhằm dự phũng sự tiến triển bệnh ĐTĐ2 (chế độ dinh dưỡng, luyện tập và thuốc). Mục đớch chủ
yếu dinh dưỡng hợp lý là gúp phần duy trỡ nồng độ glucose và nồng độ lipid
mỏu ở giới hạn bỡnh thường.
Đối với những người tiền ĐTĐ2 nhiều khi chỉ cần ỏp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lớ và luyện tập thỡ đó cú thể gúp phần đẩy lựi được sự tiến triển của
bệnh ĐTĐ2. Chế độ dinh dưỡng hợp lý là: - Duy trỡ glucose mỏu ở mức bỡnh thường
- Kiểm soỏt được mức lipid tốt nhất
- Khẩu phần ăn vẫn đảm bảo cung cấp năng lượng để:
+ Đủ nhu cầu dinh dưỡng
+ Khụi phục sức khoẻ
- Phũng ngừa tiến triển của bệnh và cỏc biến chứng cú thể sảy ra
Giảm cõn nặng là mục tiờu ưu tiờn để phũng chống ĐTĐ2, tuy nhiờn điều
này phụ thuộc vào mỗi cỏ thể. Giảm cõn nặng sẽ tăng độ nhạy của insulin và cú thể giỳp gan sản xuất glucose bỡnh thường. Nhiều nghiờn cứu cho thấy nếu cõn
nặng trung bỡnh giảm 10-15% trọng lượng cơ thể thỡ sẽ làm giảm cỏc nguy cú
hại cho sức khoẻ của 90% người bộo phỡ, và nếu giảm 5-10 kg cú thể đủ cải
thiện nồng độ glucose mỏu. Nhưng đụi khi việc thay đổi glucose mỏu khụng
giống nhau vỡ ĐTĐ2 vừa cú khỏng insulin và vừa cú suy giảm bài tiết insulin
[124],[129].
Một vấn đề cần được lưu tõm nữa là việc chia nhỏ cỏc bữa ăn trong ngày,
thường chia 5-6 bữa nhỏ thay vỡ ăn 3 bữa như người bỡnh thường. Cỏc bữa phụ thường ăn vào những giờ làm việc cho nờn cần nghiờn cứu loại thức ăn tiện lợi, đỏp ứng nhu cầu năng lượng và điều kiện làm việc của cụng chức là một ưu tiờn
hàng đầu [31],[71].