Lợi ích do giảm chi phí khai thác.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm (Trang 36 - 38)

Chi phí khai thác được giảm do nhiều yếu tố khác nhau. Ví dụ khi cải thiện đường sắt hay đường bộ thì làm giảm chi phí khai thác xe cộ. Các dạng dự án khác nhau thì

lượng giảm chi phí khai thác cũng khác nhau. Tuy nhiên ta có thể xét việc giảm chi phí theo 3 trường hợp sau: trường hợp có lưu lượng vận tải bình thường, trường hợp có lưu lượng vận tải phát sinh và trường hợp có lưu lựơng vận tải cảm ứng. Ở đây chỉ xem xét hai trường hợp là:

Với lưu lượng vận tải bình thường:

Là lưu lượng (hàng hoá, xe cộ, hành khách…) mà ta có thể quan sát được trên đường nếu không xuất hiện dự án.

Chi phí khai thác được giảm là sự so sánh với tình trạng trước khi có dự án và tình trạng có dự án với một lưu lượng hành khách bình thường. Cụ thể trong dự án giao thông vận tải, giá trị tiết kiệm được của chi phí vận chuyển hành khách được tính như sau:

1( ) ( ) ( T S )

HK HK HK HK

B t =∑Q t × CC (2.8) Trong đó:

B1(t)HK: Lợi ích thu được (ở năm t) do tiết kiệm chi phí vận chuyển hành khách. ( )HK

Q t

∑ : Tổng số chuyến đi của hành khách trong năm tính toán (t). CT

HK: Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi (ở năm t) trước khi có dự án.. CS

HK: Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi (ở năm t) sau khi có dự án. Tương tự đối với việc vận chuyển hàng hóa, giá trị tiết kiệm do giảm chi phí khai thác được tính như sau:

1( ) ( ) ( T S )

HH HH HH HH

B t =∑P t × CC (2.9) Trong đó:

B1(t)HH: Lợi ích thu được (ở năm t) do tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hoá ( )HH

P t

∑ : Tổng lượng luân chuyển hàng hoá trong năm tính toán (t), (tấn-km). CT

HH: Chi phí vận chuyển cho một tấn-km trong trường hợp chưa có dự án.. CS

HH: Chi phí vận chuyển cho một tấn-km trong trường hợp có dự án...

Với lưu lượng vận tải cảm ứng.

Là lưu lượng (hàng hóa, hành khách, xe cộ,…) đã tồn tại trước khi có dự án, song chúng được khai thác ở các dự án khác. Chi phí khai thác giảm được đối với luồng

2( ) 0.5 ( S T ) ( T S )

HK HK HK HK HK

B t = × ∑Q −∑Q × CC (2.10) Trong đó:

B2(t)HK: Lợi ích thu được do tiết kiệm chi phí đi lại của luồng hành khách cảm ứng năm tính toán.

,

S T

HK HK

Q Q

∑ ∑ : Tổng số chuyến đi của hành khách trong năm tnhs toán (t) trong trường hợp có và không có dự án.

CT

HK: Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi (ở năm t) trong trường hợp không có dự án.

CS

HK: Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi(ở năm t) trong trường hợp có dự án.

Chi phí khai thác giảm được đối với luồng hàng hoá cảm ứng là:

2( ) 0.5 ( S T ) ( T S )

HH HH HH HH HH

B t = × ∑P −∑P × CC (2.11) Trong đó:

B2(t)HH: Lợi ích thu được do tiết kiệm chi phí khai thác của luồng hàng hoá cảm ứng năm tính toán (tấn-km).

, :

S T

HH HH

P P

∑ ∑ : Tổng lượng luân chuyển hàng hoá trong năm tính toán (t) trong trường hợp có và không có dự án.

CT

HH: Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi (ở năm t) trong trường hợp không có dự án.

CS

HH: Chi phí khai thác để thực hiện một chuyến đi (ở năm t) trong trường hợp có dự án.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình cầu thủ thiêm (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w