mở rộng từng bước)
Ba Lan - Cam kết về ổn định giá cả - Không bị áp chế tài chính - Kiểm soát hợp lý lãi suất ngắn hạn - Công cụ CSTT độc lập
Ba Lan - Cam kết về ổn định giá cả - Không bị áp chế tài chính - Kiểm soát hợp lý lãi suất ngắn hạn - Công cụ CSTT độc lập rộng từng bước sau khi áp dụng IT và thậm chí thả nổi)
- Thị trường tài chính chưa phát triển- Khả năng dự báo chưa tốt - Khả năng dự báo chưa tốt
- Hoạt động của cơ chế truyền tải chưa tốt- Số liệu đánh giá các diễn biến lạm phát còn - Số liệu đánh giá các diễn biến lạm phát còn hạn chế
- Năng lực dự báo/mô hình hóa ngày càng phát triển triển
- Hiểu biết về cơ chế truyền tải dần được cải thiện thiện
Nguồn: Charles Freedman và İnci Ötker-Robe (2009). Bảng 3.2 và Bảng 3.3 cho thấy, hầu hết các quốc gia đã có một số yếu tố chủ chốt của khuôn khổ lạm phát mục tiêu tại thời điểm bắt đầu thực hiện lạm phát mục tiêu, đó là: (i) ổn định giá cả là mục tiêu bao trùm của chính sách tiền tệ (ngay cả khi có mục tiêu khác trong điều lệ của Ngân hàng Trung ương); (ii) Ngân hàng Trung ương độc lập trong việc sử dụng các công cụ CSTT; (iii) sự tiếp cận của Chính phủ đối với nguồn tài chính của Ngân hàng Trung ương đã bị cấm hoặc bị hạn chế; (iii) kiểm soát lãi suất ngắn hạn một cách hợp lý; và (iv) hệ thống tài chính và thị trường tài chính ổn định và phát triển tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền tải các tác động tiền tệ đến lãi suất thị trường. Những yếu tố này có thể được xem như là những thuận lợi để các quốc gia có thể thực hiện thành công khuôn khổ lạm phát mục tiêu. Ngược lại, bảng trên cũng cho thấy, ở hầu hết các nước, khả năng mô hình hóa và dự báo lạm phát còn hạn chế; cơ sở dữ liệu về kinh tế không đầy đủ; sự hiểu biết và hoạt động của cơ chế truyền dẫn chưa tốt; Ngân hàng Trung ương không độc lập về mặt