Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế xã hội năm 2010 và dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trong giai đoạn 2006-2010 ước thực hiện là 7,0%

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam (Trang 84 - 85)

- Hiểu biết về cơ chế truyền tải dần được cải thiện

16 Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế xã hội năm 2010 và dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trong giai đoạn 2006-2010 ước thực hiện là 7,0%

năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trong giai đoạn 2006-2010 ước thực hiện là 7,0% (mục tiêu dự kiến là 7,5-8,0%).

kinh tế quan trọng”17, có một phần với tiêu đề “Các nhân tố dẫn tới lạm phát tại Việt Nam: cách tiếp cận theo kinh nghiệm khu vực”. Các kết luận chính của phần này như sau:

Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam đã tăng nhanh kể từ năm 2003, •

và vào tháng 10/2006 là khoảng 8%. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với tỷ lệ lạm phát của các nước trong khu vực. Tình hình lạm phát kéo dài tác động mạnh đến nền kinh tế •

Việt Nam hơn là các quốc gia khác trong khu vực. Điều này có nghĩa là việc giảm kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam có thể khó hơn là tại các quốc gia khác.

Báo cáo cũng cho rằng nền kinh tế có thể đã vận hành gần tới hoặc thậm chí vượt mức tiềm năng kể từ năm 2005, dẫn tới thiếu hụt về sản lượng không còn nữa. Điều này gây ra các áp lực về giá cho toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, báo cáo cho biết kể từ năm 2002, có vẻ như có mối liên hệ tích cực và chặt chẽ giữa quy mô cung tiền và lạm phát, với độ trễ xấp xỉ là 12 tháng. Trong thời kỳ đó, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng trong nền kinh tế dường như còn liên quan nhiều hơn tới tỷ lệ tăng giá tiêu dùng, cho thấy tín dụng có thể là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá tình hình lạm phát.

Khi xem xét diễn biến từ năm 2006 cho đến nửa cuối năm 2010, có thể thấy rằng dự đoán của IMF là đúng và các áp lực lạm phát trong thực tế thậm chí còn mạnh mẽ hơn. Tác động của áp lực này đã chuyển từ việc cầu kéo thành việc đẩy giá tăng cao. Lạm phát kỳ vọng càng trở nên mạnh mẽ. Hơn nữa, khi áp lực lạm phát tăng cao, bong bóng thị trường chứng khoán và bất động sản ngày càng trở nên căng thẳng. Sau đó diễn biến đảo chiều trên thị trường chứng khoán là rất nghiêm trọng, khi giá thị trường giảm hơn hai phần ba trong năm 2009 và tiếp tục giảm mạnh vào năm 2010. Đối với thị trường bất động sản, một diễn biến quan trọng đang diễn ra, khi giá

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam (Trang 84 - 85)