Tình hình phát hành cổ phiếu đối với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 47 - 49)

II. Thị trờng cổ phiếu

3. Tình hình phát hành cổ phiếu đối với các doanh nghiệp thực hiện cổ phần

nghiệp thực hiện cổ phần hoá.

Phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần hoá là công việc đi liền với quá trình cổ phần hoá, nhng công việc này diễn ra không phải hoàn toàn suôn sẻ và thực tế còn có nhiếu vấn đề còn tồn tại và có thể ảnh hởng đến hoạt động của thị trờng chứng khoán.

3.1 Vấn đề xác định giá cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hoá: phần hoá:

Việc xác định giá cổ phiếu của doanh nghiệp cổ phần hoá ở Việt Nam hiện nay đợc thực hiện theo mô hình định giá dựa trên tài sản. Điểm cốt yếu của mô hình là việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên giá trị tài sản của doanh nghiệp. Từ khi triển khai chủ trơng cổ phần hoá, vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp nổi lên nh một tiêu điểm gây nhiều chú ý đối với cả bên mua và bên bán cổ phiếu. Điểm thắt ở đây là cách thức xác định giá trị doanh nghiệp hiện tại còn quá nhiều điểm hạn chế.

Để xác định giá trị doanh nghiệp có nhiều cách thức khác nhau nhng cho đến nay ở Việt Nam mới chỉ áp dụng một cách thức xác định duy nhất với nguyên tắc đảm bảo để hai bên mua bán chấp nhận đợc. Phơng thức xác định giá trị doanh nghiệp còn thiếu hụt rất nhiều nội dung nh cha tính đến rủi ro trong tơng lai hoặc đề cập đến chiến lợc kinh doanh. Theo nhiều chuyên gia, việc bỏ qua chiến lợc kinh doanh khi xác định giá trị doanh nghiệp khiến nhiều nhjà đầu t cảm thấy bất an khi bỏ tiền ra đầu t.

Hoặc nh việc xác định giá trị lợi thế chủ yếu dựa trên việc tính lợi nhuận thực tế và tỷ suất lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp, còn những yếu tố khác nh địa điểm hoạt động, tính quảng bá của thơng hiệu, trình độ kỹ thuật của công nhân đều bị gạt ra ngoài. Chính những lỗ hổng này khiến việc xác định giá trị doanh nghiệp không chính xác. Thật ra không phải các nhà hoạch định chính sách không nhìn thấy những khiếm khuyết nêu trên mà chỉ có điều đội ngũ cán bộ chuyên môn xác định giá trị doanh nghịêp cha đợc đào tạo chuyên sâu dẫn đến không bao quát đợc tình hình khi đối mặt với thực tế.

Năm 1999, ngành chức năng đã tiến hành xác định cho 280 doanh nghiệp trong đó có 250 doanh nghiệp đã chuyển sang cổ phần hoá. Nhìn về tiến độ thì nói chung là khả quan nhng đi vào từng trờng hợp cụ thể thì còn nhiều điểm bất cập. Điển hình là trờng hợp Công ty Savimex (Thành phố Hồ Chí Minh). Sau hai làn xác định giá trị doanh nghiệp không thành công đến tháng 2/2000 Công ty Savimex lần thứ ba xác định giá trị doanh nghiệp. Việc xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty này chậm trễ là do nhiều nguyên nhân nhng không thể phủ nhận là khoảng cách giữa giá trị doanh nghiệp xác định và cơ quan xác định giá

trị doanh nghiệp là quá lớn. Đánh giá một cách khái quát thì phơng thức xác định giá trị doanh nghiệp hiện tại đáp ứng đợc yêu cầu cô rphần hoá nhng giá trị doanh nghiệp đa ra theo phơng thức này không sát với giá trị thức tế và điều này cần phải có thời gian mới khắc phục đợc.

Các chuyên gia cho rằng, xác định giá trị doanh nghiệp không đơn thuần là gắn lên nó một cái giá rồi rao bán. Nếu thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động, công tác xác định giá trị doanh nghiệp tốt thì đơng nhiên hàng hoá trên thị trờng này sẽ thu hút đợc các nhà đầu t. Còn nếu không doanh nghiệp bán cổ phiếu sẽ là ngời thiệt thòi đầu tiên. Nếu tình trạng này kéo dài, cổ phiếu của doanh nghiệp có nguy cơ vắng khách, gây ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của thị tr- ờng chứng khoán.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w