Thị trờng trái phiếu Chính phủ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 51 - 56)

Trong những năm vừa qua trái phiếu Chính phủ chủ yếu đợc phát hành qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc (KBNN) và đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nớc (NHNN). Từ tháng 7/2000, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2000/NĐ-CP về quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ, Bộ Tài chính cho thực hiện 2 phơng thức phát hành mới là: Đấu thầu qua trung tâm giao dịch chứng khoán và bảo lãnh phát hành.

1. Phát hành qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc đợc thực hiện từ năm 1991. hiện từ năm 1991.

Mặc dù đã có những cải tiến và thay đổi đáng kể về nội dung, hình thức trái phiếu và phơng thức quản lý song các loại trái phiếu do Kho bạc phát hành trong thời gian vừa qua về cơ bản vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu về giao dịch và hoạt động của thị trờng chứng khoán. Nói một cách khác, thị trờng chứng khoán cha phát triển, cơ sở vật chất và kỹ thuật còn lạc hậu thì cha có điều kiện để thay đổi một cách cơ bản về cơ chế phát hành, quản lý và giao dịch trái phiếu. Điều này đợc chứng minh khá rõ nét từ thực tế đến năm 1995: Xuất phát từ yêu cầu thúc đẩy sự ra đời của thị trờng chứng khoán, Kho bạc Nhà nớc đã phát hành loại trái phiếu có mệnh giá in sẵn, không ghi tên nên ngời mua đợc tự do mua bán, chuyển nhợng và thnh toán vãng lai trong cả nớc. Sau một thời gian phát hành, khi thấy đã có những dấu hiệu thiếu an toàn trong quản lý, Kho bạc Nhà nớc Trung ơng xin phép Bộ Tài chính cho dừng phát hành, đồng thời thông báo cho các đơn vị Kho bạc Nhà nớc cấp tỉnh mới đợc phép thanh toán vãng lai vì lúc bấy giờ các đơn vị Kho bạc Nhà nớc cấp huyện cha đợc trang bị hệ thống máy tính nên cha thể nối mạng với Trung ơng để theo dõi thanh toán trái phiếu vãng lai.

Năm 1990, Nhà nớc đã phát hành công trái xây dựng tổ quốc, sử dụng loại chứng chỉ in sẵn mệnh giá và không ghi tên ngời mua để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán và tự do chuyển nhợng công trái.

2. Phát hành tín phiếu, trái phiếu Kho bạc theo ph-ơng thức đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nớc: ơng thức đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nớc:

Là một trong những hình thức huy động vốn đợc áp dụng tại nhiều nớc trên thế giới. Hình thức huy động vốn này đã mở ra một kênh phát hành mới, huy động hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm với lãi suất và chi phí huy động thấp, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu chi tiêu của Ngân sách Nhà nớc cho các dự án phát triển ở Trung ơng và địa phơng. Các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác đợc phép đầu t vào tín phiếu, trái phiếu Kho bạc vừa góp phần đa dạng hoá cá nghiệp vụ ngân hàng, vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao, sử dụng tối đa nguồn vốn huy động đợc và linh hoạt trong sử dụng vốn khả dụng. Đồng thời khi nắm giữ tín phiếu, trái phiếu Kho bạc các ngân hàng có thể mua đi bán lại tại thị trờng thứ cấp, thế chấp để vay vốn tại Ngân hàng Nhà nớc hay trên thị tr- ờng nội tệ liên ngân hàng, có thể chiết khấu và tham gia nghiệp vụ thị trờng mở. ở nớc ta, sau một thời gian dài chuẩn bị, đến tháng 6/1995, thị trờng đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Kho bạc Nhà nớc chính thức đợc khai trơng và đi vào hoạt động. Từ đó cho đến cuối tháng 9/2000, Ban đấu thầu liên bộ gồm Ngân hàng Nhà nớc và Bộ Tài chính đã tổ chức đợc 184 đợt đấu thầu tín phiếu và trái phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nớc, trong đó có 39 đợt đấu thầu tín phiếu Kho bạc (thời hạn dới 1 năm) và 145 đợt đấu thầu trái phiếu Kho bạc (thời hạn 1 năm). Tổng khối lợng tín phiếu, trái phiếu Kho bạc đã phát hành qua thị trờng này là 15.282,8 tỷ đồng, trong đó 11.126,7 tỷ đồng là trái phiếu Kho bạc và 4.156,1 tỷ đồng là tín phiếu Kho bạc Nhà nớc. Khối lợng tín phiếu và trái phiếu Kho bạc phát hành qua các năm không ngừng tăng lên nhanh chóng. Năm 1995 phát hành đợc 243,6 tỷ đồng tín phiếu Kho bạc, năm 1996 tổng số phát hành là 976,4 tỷ đồng trong đó 152 tỷ đồng là tín phiếu và 823,9 tỷ đồng là trái phiếu. Từ năm 1997 đến tháng 6/2000 phát hành 10.274,8 tỷ đồng trái phiếu Kho bạc, cụ thể: Năm 1997 là 2.917,5 tỷ đồng; năm 1998 là 4.020,7 tỷ đồng; năm 1999 là 3.011,6 tỷ đồng; năm 2000 là 325 tỷ đồng. Năm 2000, qua hơn 35 phiên đấu thầu tín phiếu Kho bạc, tổng khối lợng tín phiếu trúng thầu đạt hơn 4000 tỷ

đồng, bằng 85,2% tổng khối lợng tín phiếu Kho bạc đa ra đấu thầu trong khoảng thời gian này. Về cơ cấu của các thành viên trúng thầu của năm 2000 chủ yếu tập trung vào 3 ngân hàng thơng mại quốc doanh đó là Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là các đơn vị trúng thầu nhiều nhất. Các ngân hàng th- ơng mại gần nh đã tìn đợc lối thoát cho đồng vốn của ngân hàng khi mà hoạt động tín dụng còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó có sự tham gia khá tích cực của các doanh nghiệp quốc doanh nh: Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, Bảo hiểm xã hội. Ngoài ra, các đợt đấu thầu cũng đã thu hút đợc sự tham gia có kết quả trúng thầu của một số ngân hàng thơng mại cổ phần....

Có thể nói rằng việc ra đời thị trờng đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Kho bạc đã góp phần làm sôi động hơn thị trờng vốn đặc biệt là vốn ngắn hạn và số lợng thành viên của thị trờng ngày một tăng. Nếu phiên đầu tiên diễn ra năm 1995 chỉ có 30 thành viên thì sau 5 năm đã có thêm 18 thành viên tham gia thị trờng này. Đến nay tổng số thành viên tham gia là 48, trong đó có 5 Ngân hàng Th- ơng mại quốc doanh, 20 Ngân hàng Thơng mại cổ phần, 12 Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, 6 Công ty Bảo hiểm và Quỹ Tín dụng Trung ơng. Việc các loại hình tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính tham gia vào thị trờng đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nớc ngày một đông đảo . Điều đó chứng tỏ các nhà đầu t và phát hành đã dần dần tìm đợc điểm cân bằng về lợi ích và thị trờng này càng trở nên hấp dẫn hơn.

Lãi suất trúng thầu qua các năm liên tục giảm, từng bớc phù hợp với chỉ số lạm phát, lãi suất huy động vốn bình quân và cung cấp vốn trên thị trờng. Tuy nhiên lãi suất trúng thầu cha phản ánh lãi suất thị trờng vì còn phụ thuộc chặt chẽ vào lãi suất chỉ đạo của Bộ Tài chính. Mặc dù vậy nhng nhìn chung chênh lệch giữa lãi suất trúng thầu cao nhất, thấp nhất hàng năm thờng không quá xa và thờng xuyên giảm xuống. Cụ thể: Năm 1995, lãi suất trúng thầu cao nhất là 18%/năm, thấp nhất là 17,2%/năm tơng ứng lần lợt của năm 1996 là: 13%/năm - 8,95%/năm; năm 1997 là: 12%/năm - 9%/năm; năm 1998 là: 12%/năm -

11%/năm; năm 1999 là: 11,5%/năm - 4,5%/năm và năm 2000 là: 6%/năm - 4,95%/năm.

3. Đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua Trung tâm giao dịch chứng khoán: dịch chứng khoán:

Ngày 20/07/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức khai trơng và đi vào hoạt động, đây là một mốc quan trọng trong tiến trình hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam, đồng thời là bớc đột phá cơ bản, quan trọng trong chiến lợc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong thế kỷ 21.

Sau vài tháng chính thức đi vào hoạt động, Trung tâm giao dịch chứng khoán đã thu hút một lợng nhất định các nhà đầu t, các công ty cổ phần tham gia giao dịch và phát hành cổ phiếu. Hình thức đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua Trung tâm giao dịch chứng khoán đợc tổ chức lần đầu tiên vào ngày 26/07/2000, tính đến nay qua một số phiên giao dịch. Hiện nay tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh có 33 loại trái phiếu chính phủ đợc niêm yết và giao dịch.

Thông thờng, Trái phiếu đợc đấu thầu theo hình thức cạnh tranh lãi suất trong phạm vi lãi suất trần của Bộ Tài chính. Các đơn vị tham gia và trúng thầu chủ yếu là các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Các công ty chứng khoán do còn hạn chế về vốn nên tham gia cầm chừng với khối lợng không đáng kể. Trái phiếu đợc phát hành dới hai hình thức là chứng chỉ và ghi sổ đợc niêm yết và giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán. Tuy vậy, các đơn vị trúng thầu chủ yếu là nắm giữ trái phiếu, cha có nhu cầu bán lại trên thị trờng chứng khoán (trừ các công ty chứng khoán).

4. Bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ:

Lần đầu tiên đợc tổ chức ngày 15/09/2000 với 5 đơn vị tham gia gồm 3 ngân hàng thơng mại quốc doanh và 2 công ty chứng khoán tham gia đàm phán

để thống nhất lãi suất và khối lợng trái phiếu nhận bảo lãnh. Sau gần 2 năm qua đã diễn ra một số phiên đấu thầu bão lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ với sự tham gia chủ yếu là 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh và một số công ty chứng khoán của các Ngân hàng tuy vậy hình thức phát hành trái phiếu, cổ phiếu nh nói ở trên, cho đến nay khối lợng trái phiếu Chính phủ đăng ký, niêm yết và giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán vẫn không đáng kể. Mặc dù trái phiếu Chính phủ phát hành theo cơ chế mới có doanh số khá lớn nhng l- ợng trái phiếu có doanh số khá lớn nhng lợng trái phiếu thực tế giao dịch là không đáng kể, liên tục nhiều phiên không khớp đợc lệnh mua bán. Điều đó có thể lý giải nh sau:

Thứ nhất: Trung tâm giao dịch chứng khoán còn non trẻ, đang trong thời kỳ khởi động thử nghiệm, lại chịu nhiều ràng buộc vì lí do an toàn khiến cho tính linh động của thị trờng mất đi, các thành viên của thị trờng cũng đang trong giai đoạn tìm hiểu, thăm dò. Đầu t, kinh doanh chứng khoán thực sự quá mới mẻ, có lợi nhuận hấp dẫn nhng tiềm ẩn nhuều rủi ro vì vậy các nhà đầu t cũng cần phải thận trọng cân nhắc. mặt khác các loại chứng khoán niêm yết và giao dịch trên thị trờng cũng cha sôi động.

Thứ hai: Các công ty cổ phần hoạt động tốt và ổn định cha nhiều. Các công ty này cũng cha dám tung cổ phiếu của mình ra thị trờng trong điều kiện tiềm lực cha thật vững mạnh, cha đảm bảo khả năng ngăn chặn và loại bỏ những tác động xấu do thị trờng gây ra.

Thứ ba: Do lãi suất trái phiếu hiện nay cha thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t trên thị trờng thứ cấp. Mạng lới các công ty kinh doanh môi giới chứng khoán còn quá mỏng, cha có điều kiện thành lập hiệp hội các nhà đầu t nh các nớc kinh tế phát triển. Riêng nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ cha phát huy đợc những lợi thế của nó, thậm chí nó biến dạng gần giống đấu thầu công khai.

Phần lớn các thành viên tham gia đấu thầu, bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ nhìn chung tiềm lực tài chính còn yếu (trừ số nhỏ các ngân hàng th- ơng mại quốc doanh), đặc biệt các công ty chứng khoán mới đợc thành lập với

số vốn điều lệ từ 40 - 50 tỷ đồng sẽ gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực đầu t, kinh doanh chứng khoán đặc biệt là trái phiếu Chính phủ. Chỉ có các tập đoàn tài chính mạnh mới có khả năng đầu t kể cả trong trờng hợp lãi suất trái phiếu rất thấp.

Do tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, cha thu hút đợc mạng vốn đầu t, các ngân hàng có tiềm lực vốn mạnh có thể đầu t vào trái phiếu Chính phủ mặc dù lãi suất thấp nhng mức độ rủi ro không cao. Mặt khác, vốn ngân sách hiện nay cha căng thẳng, song để duy trì thị trờng và mở rộng diện đầu t thì Nhà nớc vẫn tiếp tục huy động vốn nhng lãi suất thấp bao nhiêu thì tốt bấy nhiêu. Kinh nghiệm thế giới cho thấy rằng Chính phủ không thể nâng lãi suất trái phiếu do sức ép của các tập đoàn kinh doanh tài chính, trừ trờng hợp Ngân sách Nhà nớc thiếu vốn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 51 - 56)