Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về chứng khoán và thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 74 - 79)

I. Giải pháp kinh tế

2. Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về chứng khoán và thị trờng

chứng khoán và thị trờng chứng khoán

2.1. Phơng hớng chung:

a. Tiếp tục thể chế hóa đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK, xây dựng các trung tâm chứng khoán đủ mạnh tiến tới thành lập Sở giao dịch chứng khoán, phục vụ cho các mục tiêu kinh tế. Nghị quyết Đại hội Đảng XIII chỉ rõ cần “chú ý thêm những hình thức mới nh đầu t tài chính (bên ngoài góp vốn) mua cổ phần, nhng không tham gia quản lý” thử nghiệm việc cho phép Công ty và ngời nớc ngoài mua cổ phiếu của các Công ty cổ phần trong nớc, kể cả các doanh nghịêp Nhà nớc cổ phần hóa, trong hạn mức quy định đối với ngành nghề kinh doanh.

b. Pháp điển hoá các quy định pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho đầy đủ, hệ thống và đồng bộ, tiến tới xây dựng và ban hành Luật Chứng khoán và thị trờng chứng khoán. hiện các quy định ở ta điều chỉnh về chứng khoán còn tản mạn, không đồng bộ. Hầu hết các văn bản trên đều dựa trên cơ sở tham khảo luật pháp và kinh nghiệm thực tế về tổ chức thị trờng

chứng khoán ở Việt Nam. Tuy vậy, trong giai đoạn trớc mắt, để chuẩn bị đầy đủ điều về thể chế và kinh nghiệm thực tiễn cho việc xây dựng một bộ luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, chúng ta phải quan tâm trớc hết tới việc pháp điển hoá pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán hiện hành. Thông qua việc hệ thống hoá, sửa đổi bổ sung, ban hành các qui định mới, hoàn thiện một bớc (có tính chất hệ thống và đồng bộ hoá) các qui định pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán hiện hành, tạo điều kiện cho việc xây dựng luật trong một vài năm tới.

c. Đồng bộ hoá các thể chế và định chế liên quan đến chứng khoán và thị tr- ờng chứng khoán. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, các vấn đề cần phải hoàn thiện để đồng bộ hoá với pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, tạo thêm động lực cho việc hình thành và hoạt động của thị trờng chứng khoán :

- Pháp luật về doanh nghiệp. Thể hiện trong việc bảo đảm quyền tự do kinh doanh, tạo điều kiện, cơ chế để các doanh nghiệp gặp đợc ngời đầu t bằng phát hành cổ phiếu qua thị trờng chứng khoán.

- Pháp luật về đầu t pháp luật về đầu t đảm bảo cho nhà đầu t có cơ hội lựa chọn hình thức đầu t phù hợp bằng góp vốn thành lập chuyển đổi hình thức thành Công ty cổ phần, chuỷên đổi vốn góp thành chứng khoán một cách dễ dàng, thuận lợi.

- Pháp luật về tài chính cần phải tạo cho thị trờng nhiều loại giấy tờ có giá có thể trao đổi, mua bán trên thị trờng chứng khóan; hình thành các qui định về kiểm toán, kế toán chứng khoán...

- Hoàn thiện đồng bộ các pháp luật khác có liên quan đến chứng khoán va thị trờng chứng khoán nh pháp luật lao động, pháp luật hành chính - t pháp, pháp luật hình sự, giải quyết các tranh chấp; giẩi thể phá sản..

d. Giữ vững ổn định chính trị kinh tế, đảm bảo môi trờng đầu t. đây là vấn đề quan trọng, có ý nghiã lâu dài, chiến lợc đối với hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam trong tơng lai. Sự ổn định về chính trị kinh tế tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu t.

e. Hiện đại hoá đội ngũ những ngời làm chứng khoán (quản lý và kinh doanh), các phơng tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động của thị trờng chứng khoán. đây là vấn đề mang tính kỹ thuật, tạo khả năng mua bán, thanh toán chứng khoán một cách dễ dàng.

2.2. Giải pháp cụ thể

a. Hoàn thiện các qui định về phát hành t nhân (bán riêng). Phát hành t nhân là việc phát hành chứng khoán(cổ phiếu) một cách riêng lẻ tức là nhà phát hành bán cổ phiếu trực tiếp cho nhà đầu t, không phải là chào bán qua công chúng trên thị trờng chứng khoán. tuy phát hành t nhân không thông qua và đợc thực hiện bởi thị trờng giao dịch tập trung nhng nó tạo ra các chứng khoán- hàng hoá để có thể giao dịch tại thị trờng giao dịch tập trung sau này.

b. Hoàn thiện các qui định pháp luật về tạo lập các loại chứng khoán và khả năng giao dịch chúng trên thị trờng tập trung. Nh phân tích ở trên, các qui định về chứng khoán ở nớc ta hiện còn nhiều hạn chế, đặc biệt về cơ chế phát hành, thời hạn lu hành chứng khoán, khiến cho lợng hàng hoá tồn tại trên thị trờng chứng khoán rất hạn chế. Trong khi đó có nhiều loại chứng khoán (đặc biệt là các chứng khoán có lợi tức cố định) không đủ điều kiện để niêm yết trên thị tr- ờng giao dịch tập trung, phần nào làm giảm tính hấp dẫn và sôi động của thị tr- ờng giao dịch chứng khoán. vì vậy nên tạo ra các thị trờng giao dịch phi tập trung (thị trờng OTC).

c. Hoàn thiện các qui định pháp luật về các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán.

Trớc mắt là các cơ quan quản lý điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán. cac cơ quan này bao gồm Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, Bộ tài chính, Ngân hàng trung ơng, Bộ t pháp, Sở giao dịch chứng khoán (trung tâm giao dịch chứng khoán) hiệp hội những nhà kinh doanh chứng khoán...

Hiện nay ta đã có cơ quan quản lý Nhà nớc về chứng khóan là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc(đợc thành lập theo Nghị quyết số 75/CP ngày 28/11/1996 của chính phủ) cùng các cơ quan giám sát có liên quan. Tuy nhiên, cơ chế luật pháp về sự phối hợp trong tham gia tổ chức, giám sát thị trờng chứng khoán cha

đợc hình thành. Các cơ quan liên quan chỉ mới tham gia ở một mức độ và phạm vi còn rất thấp, dựa trên những quy định hiện hành về chức năng, nhiệm vụ quản lý của ngành mình- Sở giao dịch chứng khoán- Một định chế trung tâm của thị trờng chứng khoán mới đợc hình thành với tính chất là một tổ chức điều hành mang tính chất quá độ - trung tâm giao dịch chứng khoán. các trung tâm này thuộc sở hữu Nhà nớc, trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận. Trong tơng lai, cần hoàn thiện các qui định luật pháp đối với định chế quan trọng này, xây dựng Sở giao dịch chứng khoán trở thành một chủ thể độc lập về tổ chức cũng nh tài chính, hoạt động phi lợi nhuận. Bên cạnh đó cần phải nghiên cứu cho phép ra đời Hiệp hội các thành viên và cũng là tăng cờng khả năng giám sát đối với thị trờng.

- Các nhà phát hành, theo qui định của pháp lụât hiện hành, có các nhà phát hành sau: Chính phủ, chính quyền địa phơng, doanh nghiệp Nhà nớc (trong đó có DNNN cổ phần hoá), Công ty cổ phần, quỹ đầu t chứng khoán và các ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng. Tuy nhiên các quy định hịên hành có giá trị pháp lý còn thấp. Vì vậy cần phải ban hành đầy đủ các quy chế pháp lý có giá trị tiêu chuẩn hơn, đồng thời tạo ra thói quen và tâm lý kinh doanh cho khách hàng.

- Các nhà đầu t: là những ngời bỏ tiền túi ra đầu t chứng khoán nhằm mục tiêu lợi nhuận. Họ gồm các nhà doanh nghiệp, các công ty, các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính, các quỹ bảo hiểm... và lực lợng đông đảo là các tầng lớp dân c. mặc dù hiện chúng ta cha có một hành lang pháp lý bảo đảm an toàn cho các nhà đầu t nên trớc mắt cần có một chính sách thích hợp nhằm truyền bá những kiến thức cần thiết vào tầng lớp dân chúng để họ hiểu biết và tham gia vào thị trờng này.

- Về các công ty chứng khoán. cần phải mở rộng thêm các đối tợng đợc phép tham gia cung ứng các dịch vụ liên quan đến họat động kinh doanh chứng khóan, sửa đổi các quy chế pháp lý điều chỉnh các nghiệp vụ kinh doanh chứng khóan nh tự doanh, môi giới chứng khoán, t vấn đầu t, quản lý danh mục đầu t, lu ký thanh toán bù trừ ...

- Về các định chế tài chính trung gian.cần hoàn thiện các quy định về mặt pháp lý điều chỉnh sự hoạt động của các tổ chức tín dụng, luật kinh doanh bảo hiểm...mở rộng phạm vi hoạt động của các tổ chức này tham gia vào thị trờng chứng khoán.

d. Bổ sung , hoàn thịên các quy định của Luật đầu t nớc ngoài. Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chuyển từ loại hình doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghịêp, để các nhà đầu t nớc ngoài có nhiều cơ hội hơn trong việc tham gia vào thị trờng chứng khoán Việt Nam.

e. Về bán cổ phần, cổ phiếu cho ngời nớc ngoài và việc tham gia của bên n- ớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam. đây là một vấn đề có tính liên quan đến hội nhập. Quan điểm của chúng ta là mở cửa kinh tế ra khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên việc mở cửa trên tinh thần đảm bảo cho thị trờng trong nớc hoạt động hiệu quả góp phần xây dựng nền kinh tế quốc dân phát triển vững bền. Hệ thống pháp lý của chúng ta cũng đã có những hạn chế nhất định đối với sự tham gia của chủ thể nớc ngoài vào hoạt động kinh doanh chứng khoán.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w