Nhu cầu và tiềm năng về vốn:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 42 - 44)

II. Thị trờng cổ phiếu

1. Nhu cầu và tiềm năng về vốn:

Trong 6 năm 1996 - 2001, vốn đầu t phát triển toàn xã hội đạt xấp xỉ 697 nghìn tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc là 380,6 nghìn tỷ đồng (chiếm 54,5%), vốn đầu t của dân chúng là 154,7 nghìn tỷ đồng (chiếm 22,2%) và vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài là 161,7 nghìn tỷ đồng (chiếm 23.3%). (Trích Niên giám thống kê 2001)

Hiện tại ở Việt Nam, các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn trong việc huy đông cả vốn cổ phần lẫn vốn nợ. Hầu hết các công ty cổ phần mới chỉ là các công ty cổ phần với số vốn điều lệ cha đến 9 tỷ đồng, số vốn cổ phần phát hành ra công chúng không đáng kể. Chỉ có một số công ty vừa đợc cổ phần hoá có cổ phiếu phát hành ra ngoài công ty đạt mức 20% tổng giá trị cổ phiếu. Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), nhiều doanh nghiệp cha đợc Nhà nớc cấp đủ vốn điều lệ hoặc bị hao hụt vốn, mất mát do làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả mà không đợc bổ sung. Về quy mô thì trong tổng số các DNNN và bộ phận doanh nghiệp đã cổ phần hoá có tới 87% có vốn điều lệ dới 10 tỷ đồng (trong đó 68,6% dới 5 tỷ đồng và 15% dới 1 tỷ đồng), còn DNNN có vốn Nhà nớc dới 10 tỷ đồng còn cao hơn: 92%. Tổng số vốn Nhà nớc trong các doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá chỉ chiếm 1,9% tổng số vốn Nhà nớc tại các DNNN.

Về tình hình vốn nợ của các doanh nghiệp, do thị trờng tài chính của Việt Nam cha phát triển, hầu hết vốn nợ của các doanh nghiệp là vốn nợ ngân hàng, chủ yếu là nợ ngắn hạn. tuy nhiên, do nguồn tiết kiệm hầu hết là ngắn hạn và do các doanh nghiệp thiếu phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chỉ có khoảng 2/3 các doanh nghiệp vay đợc vốn của ngân hàng, trong đó hơn 50% không đợc vay đủ số vốn cần thiết. Mặt khác, hiện nay các doanh nghiệp có vốn cổ phần quá mỏng, tỷ lệ bình quân vốn nợ/vốn chủ sở hữu là 70/30 vì vậy không ít doanh nghiệp sử dụng vốn ngắn hạn đầu t dài hạn, thể hiện tình trạng tài chính mất cân đối và không an toàn.

Trong khi đó, hiện nay hệ thống các ngân hàng đang đứng trớc yêu cầu tổ chức lại nhằm nâng cao chất lợng tín dụng và cũng cố môi trờng pháp lý. Đối với nhiều doanh nghiệp việc tiếp cận tín dụng ngân hàng sẽ khó khăn hơn trớc.

Việc vay nợ nớc ngoài thông qua tín dụng thơng mại hoặc vay ngắn hạn chứa đựng rủi ro hối đoái rất lớn và sẽ bị quản lý chặt chẽ hơn. Đầu t trực tiếp của n- ớc ngoài đang bị giảm sút mạnh.

Số liệu về vốn Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số vốn 9.367 96.870 97.336 103.900 124.000 Vốn nhà nớc 35.894 46.570 52.536 64.000 74.200 Vốn ngoài QD 20.773 20.000 20.500 21.000 29.000 Vốn FDI 22.700 30.300 24.300 18.900 20.800

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001)

Theo kết quả điều tra các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng sản xuất (nhu cầu vốn dài hạn), nhng nguồn vốn huy động chủ yếu lại từ việc vay ngắn hạn ngân hàng (chiếm 84,5%), lợng vốn vay lại không đủ do vậy hạn chế hiệu quả của đồng vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w