Thị trờng trái phiếu doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 56 - 60)

1. Tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp:

Mặc dù Luật Công ty 1990 đã quy định việc phát hành trái phiếu của Công ty cổ phần, nhng trên thực tế, cha có doanh nghiệp nào phát hành trái phiếu theo Luật này. Chỉ tới khi Nghị định số 120/CP ngày 17/09/1994 của Chính phủ đợc ban hành kèm theo quy chế tạm thời về phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nớc, thì thị trờng phát hành trái phiếu doanh nghiệp mới bắt đầu đợc hình thành. Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc có nhu cầu đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành điện và xi măng, đã trình Bộ Tài Chính phơng án phát hành trái phiếu và đã đợc chấp nhận triển khai thực hiện.

Từ tháng 09/1994 đến tháng 06/1995, Nhà máy Xi măng Anh Sơn Nghệ An đã phát hành trái phiếu thông qua hệ thống Kho bạc trên địa bàn tỉnh Nghệ An cho các đối tợng là cán bộ, nhân dân là ngời Nghệ An, sống và làm việc ở trong nớc và ở nớc ngoài. Đợt phát hành này dự kiến huy động 52 tỷ đồng trái phiếu có kỳ hạn 3 - 5 năm, với lãi suất 15%/năm. tuy nhiên, sau gần 10 tháng phát

hành, Nhà máy chỉ huy động đợc 7,7 tỷ đồng, trong đó trái phiếu kỳ hạn 3 năm chiếm tới 79%.

Đến năm 1997, đề án phát hành trái phiếu của Công ty Thép miền Nam cũng đã đợc Bộ tài chính phê duyệt với khối lợng dự kiến huy động là 9,2 tỷ đồng, thời hạn trái phiếu là 25 - 30 năm, lãi suất công bố hàng năm và đợc tính toán dựa trên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó đối tợng mua trái phiếu là cán bộ, công nhân viên của công ty.

Vào thời điểm đó, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 23/CP ngày 22/03/1994 về phát hành trái phiếu huy động vốn trong nớc và nớc ngoài đầu t cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trên thực tế cha có doanh nghiệp nào phát hành trái phiếu theo nghị định này.

Bên cạnh đó, một khối lợng đáng kể trái phiếu của các tổ chức tín dụng đã đợc phát hành kể từ khi có Quyết định số 212/QĐ-NH1 ngày 22/09/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành Thể lệ phát hành trái phiếu Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng Đầu t và Phát triển hớng dẫn việc phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng.

Từ năm 1998 cho tới nay, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã liên tục tổ chức các đợt phát hành trái phiếu có thời hạn từ 1 - 5 năm. Chỉ tính riêng 2 đợt (đợt 1 và đợt 2) năm 2000, tổng khối lợng trái phiếu phát hành lên tới 1.069,35 tỷ đồng với kỳ hạn trái phiếu 5 năm, lãi suất năm đầu bằng 6,5%/năm (đợt 1) và 6,55%/năm (đợt 2), lãi suất các năm sau bằng lãi suất tiết kiệm VND 12 tháng (trả trớc) cộng 0,5%/năm và đợc công bố vào ngày 26/6 hàng năm. Trong trờng hợp lãi suất thấp hơn sẽ đợc giữ nguyên lãi suất nh năm đầu.

Vào năm 1999, Công ty Tài chính quốc tế Việt Nam (VILC), thông qua Ngân hàng Công thơng Việt Nam làm đại lý phát hành đã phát hành 2 đợt trái phiếu với tổng khối lợng là 20 tỷ đồng, thời hạn 2 năm, 6 tháng trả lãi một lần, lãi suất năm đầu là 12% (đợt 1) và 9,5% (đợt 2).

Các loại trái phiếu doanh nghiệp kể trên đều đợc phát hành theo phơng thức phát hành riêng lẻ với số lợng hạn chế hoặc phát hành rộng rãi ra công chúng nhng không công bố thông tin, các trái phiếu hầu hết đều có thời hạn ngắn (dài

nhất là 5 năm, còn chủ yếu vẫn là 2 năm). do vậy, những trái phiếu này cha thể đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật để đợc niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.

Cho đến trớc khi Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động, nhiều tổ chức tín dụng lớn đã phát hành trái phiếu và có kế hoạch niêm yết trái phiếu của mình trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, nhng đến nay mới chỉ có trái phiếu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã hội đủ các điều kiện theo quy định và đợc cấp phép niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.

Từ tình hình trên cho thấy nguồn vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Đây là biện pháp tài trợ vốn có nhiều u việt so với các hình thức huy động vốn khác, doanh nghiệp phát hành có cơ hội mở rộng đối tợng cho vay vốn và có khả năng huy động khối lợng vốn lớn. Hơn nữa, trong khi các khoản vốn vay ngân hàng là những khoản vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu trên thị trờng chứng khoán đều là những khoản huy động dài hạn. Ngoài ra, trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc đợc Bộ Tài chính đảm bảo thanh toán có rũi ro thấp, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện giảm chi phí lãi suất.

2. Hạn chế của việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp: nghiệp:

Tuy việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp là một kênh huy động vốn rất thuận lợi nhng cho đến nay, khối lợng trái phiếu doanh nghiệp đợc phát hành vẫn còn khá khiêm tốn. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do những hạn chế sau:

- Các doanh nghiệp cha quen với hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. Trong khi đó thủ tục xét duyệt, phê chuẩn đề án phát hành trái phiếu còn rất phức tạp nên họ đã chuyển sang các hình thức huy động vốn khác

nh huy động trực tiếp từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, góp vốn liên doanh, liên kết hoặc vay vốn của ngân hàng....

- Trái phiếu của doanh nghiệp chỉ đợc bán cho một số đối tợng hạn chế, trong điều kiện ngời dân cha quen với hình thức đầu t này nên kết quả phát hành đạt thấp (Nhà máy Xi măng Anh Sơn huy động đạt 14,8%, Nhà máy Xi măng Hoàng Thạch đạt 30% so với kế hoạch).

- Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc còn đợc hởng vốn vay u đãi của Chính phủ với mức lãi suất khá thấp, khoảng 6 - 7%/năm. Điều đó thực sự gây khó khăn cho những doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu để huy động vốn với lãi suất cao hơn mức lãi suất này.

- Đối với các Ngân hàng thơng mại quốc doanh, mặc dù hầu hết đều đáp ứng đợc điều kiện mức vốn điều lệ để niêm yết theo Nghị quyết 48/1998/NĐ- CP, nhng lại khó đáp ứng đợc điều kiện có báo cáo tài chính trong 2 năm liên tục gần nhất có xác định của tổ chức kiểm toán độc lập đợc Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc chấp thuận, đồng thời có tỷ lệ nợ quá hạn cao nên đó sẽ là một trở ngại đáng kể khi các ngân hàng này phát hành trái phiếu để niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.

- Việc tham gia của các tổ chức tài chính trung gian trên thị trờng trái phiếu doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các tổ chức bảo lãnh phát hành, các tổ chức định mức tín nhiệm.... Do vậy, các doanh nghiệp vẫn cha có đợc sự hỗ trợ tích cực trong quá trình phát hành trái phiếu để huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Về mặt huy động vốn vay nớc ngoài, cho đến nay vẫn cha có doanh nghiệp nào ở Việt Nam thực hiện phát hành trái phiếu quốc tế. Điều đó có những nguyên nhân sau:

- Hiện nay, Việt Nam có định mức tín nhiệm khá thấp trên thị trờng vốn quốc tế. Theo tiêu chuẩn của các tổ chức định mức tín nhiệm hàng đầu trên thế giới nh Moody's Investors Service thì Việt Nam có định mức tín nhiệm B1, còn theo tiêu chuẩn đánh giá của Standard & Poor's Corporation là CCC. Với định mức tín nhiệm thấp nh vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nếu muốn phát hành

trái phiếu ra thị trờng trái phiếu Châu Âu (Eurobond Market) hoặc thị trờng trái phiếu Yankee (Yankee Bond Market) thì sẽ phải chịu mức lãi suất ít nhất là 8%/năm, cộng thêm các chi phí phát hành khác thì tổng mức chi phí sẽ lên khoảng 10%/năm.

- Một số doanh nghiệp dự định phát hành trái phiếu quốc tế dới hình thức thế chấp nguồn thu ngoại tệ hoặc phát hành dới tên của các tổ chức tài chính lớn. Theo hình thức phát hành nay, các doanh nghịêp cũng phải chịu mức tổng chi phí vốn vay trên 8,5%/năm.

Chơng III

Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam

Thị trờng chứng khoán ra đời và tồn tại là một tất yếu trong nền kinh tế. Hạt nhân của mọi thị trờng chứng khoán là sở giao dịch chứng khoán, so với các loại định chế phức tạp nhất. Do đó nó không thể hình thành một cách tự phát mà phải đợc tổ chức một cách chặt chẽ dới sự giám sát của Chính phủ. Vì vậy để thúc đẩy sự ra đời của Sở giao dịch chứng khoán ở nớc ta cần có các giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w