Quỹ đầ ut chứng khoán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 88)

IV. Giải pháp về thành lập tổ chức trung gian

2. Quỹ đầ ut chứng khoán

ở Việt Nam, trong thời kỳ đẩy mạnh cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá, việc huy động vốn cho phát triển đất nớc là rất cần thiết, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Nguồn vốn này sẽ đầu t vào các dự án dài hạn thuộc các lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Trong thời gian qua, công chúng đã quên thuộc với loại hình đầu t thông qua tiết kiệm ngân hàng, còn với loại hình quỹ đầu t thì tỏ ra còn mới mẻ (mặc dù chúng ta đã có một số loại hình quỹ hoạt động gần giống với quỹ đầu t nh quỹ bảo hiểm, quỹ hu trí...). Quỹ đầu t ra đời sẽ tạo ra một kênh huy động vốn mới, thu hút các nguồn vốn dài hạn cho phát triển kinh tế. Huy động vốn thông qua quỹ đầu t sẽ đảm bảo lợi ích cho cả ngời đầu t lẫn ngời nhận đầu t.

Quỹ đầu t là một loại quỹ chung của nhiều ngời cùng góp vốn nhằm tăng c- ờng tính hiệu quả của vốn đầu t, đặc biệt đối với những dự án quy mô lớn cần nhiều vốn đầu t. Ưu điểm của quỹ đầu t là tập hợp những nguồn vốn nhỏ của các đơn vị, cá nhân để đa vào hoạt động kinh doanh, đồng thời quy tụ đợc đội ngũ những ngời quản lý quỹ đầu t có trình độ chuyên môn, có khả năng phân tích các lĩnh vực đầu t để đầu t vốn vào những nơI có khả năng sinh lợi cao nhất.

Hiện nay trên thế giới các quỹ đầu t đợc thành lập theo các mô hình khác nhau, có thể là một quỹ đầu t tổ chức dới dạng Công ty cổ phần hoặc đợc tổ chức dới hình thức quỹ tín khác. Nhng nhìn chung các nớc có thị trờng chứng khoán mới nổi thờng áp dụng mô hình tín khác. Theo mô hình này, các quỹ chỉ đợc phép phát hành các chứng chỉ đầu t tham gia vào quỹ, các chứng chỉ này chỉ có quyền hởng lợi nhuận từ các khoản thu nhập do quỹ đầu t mang lại và tài sản ròng của quỹ chứ không có quyền biểu quyết nh cổ phiếu. Các quỹ đầu t này sẽ đợc một Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập, phát hành chứng chỉ quỹ đầu t và sử dụng nguồn vốn của quỹ để đầu t vào các lĩnh vực sinh lợi, chứ không đợc phép phát hành trái phiếu để vay vốn thị trờng và chỉ đợc phép vay vốn ngắn hạn ngân hàng để trang trảI một số khoản chi cần thiết tạm thời khi

cha có khả năng thu hồi vốn ngay. Phạm vi hoạt động của quỹ đầu t thờng rất rộng mặc dù chủ yếu các quỹ đầu t thờng chỉ đầu t vào các chứng khoán là những tài sản có tính thanh khoản cao nhng quỹ còn có thể đầu t vào các lĩnh vực khác nh bất động sản, các công trình cơ sở hạ tầng....

Để đảm bảo việc quản lý các tài sản của quỹ đầu t trong quá trình hoạt động, Công ty quản lý quỹ phải thuê một ngân hàng giám sát thực hiện việc đầu t của quỹ và việc tuân thủ của Công ty quản lý quỹ đối với các nhà đầu t theo điều lệ hoạt động của quỹ đầu t.

Trong thời gian qua, Việt Nam đã có một số quỹ hoạt động, trong đó phần lớn là chi nhánh các quỹ đầu t nớc ngoài và một số quỹ đầu t liên doanh. Tuy nhiên, hoạt động của các quỹ này chỉ mới ở mức thăm dò thị trờng và chuẩn bị cơ hội cho việc đầu t vào thị trờng chứng khoán nên không phát huy đợc hiệu quả, thậm chí một số quỹ đầu t nớc ngoài đã chấm dứt hoạt động. Hiện chỉ có quỹ đầu t Thành phố Hồ Chí Minh đang trong quá trình chuẩn bị phát hành các chứng chỉ đầu t vào phát triển khu đô thị mới ở tại Thành phố và dự kiến niêm yết các chứng chỉ này tại Sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông. Để tạo điều kiện tham gia vào thị trờng chứng khoán, chúng ta cần phải sớm thành lập các quỹ đầu t trên cơ sở các giấy phép đợc cấp từ Công ty quản lý quỹ đầu t nhằm tạo ra cơ hội thu hút vốn vào các dự án đầu t dài hạn và tăng cung hàng hoá chứng khoán cho thị trờng chứng khoán Việt Nam.

3. Công ty quản lý quỹ đầu t

Một trong những yếu tố then chốt của việc thành lập và đảm bảo thành công hoạt động của các quỹ đầu t là đội ngũ cán bộ quản lý quỹ. Việc thành lập Công ty quản lý tách khỏi quỹ đã nhằm tăng cờng tính chuyên nghiệp của quản lý quỹ và khi một Công ty quản lý quỹ quản lý nhiều quỹ khác nhau thì khả năng phân tích và đánh giá của họ sẽ tổng hợp hơn nhiều so với việc từng quỹ tự đứng ra tổ chức ban quản lý riêng cho mình. Để thực sự là ngời quản lý vốn tin cậy của khách hàng, Công ty quản lý quỹ phải là một pháp nhân đầy đủ do Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động, phải đạt đợc các tiêu chuẩn

quy định về trình độ chuyên môn, vốn hoạt động và t chất đạo đức nghề nghiệp để tránh những xung đột lợi ích có thể xảy ra đối voứi các nhà đầu t cũng nh các quỹ đầu t.

Việc thành lập Công ty quản lý quỹ ở Việt Nam là một công việc mới mẻ, mặc dù trớc đây chúng ta đã có các quỹ đầu t nhng vẫn cha có Công ty quản lý quỹ. Vì vậy, để tận dụng khả năng về vốn, chúng ta nên thành lập các Công ty quản lý quỹ dới hình thức các Công ty cổ phần hay Công ty trách nhiệm hữu hạn mà cổ đông là các ngân hàng thơng mại, các Công ty tài chính, Bảo hiểm, các Tổng công ty mạnh có khá năng tham gia đầu t chứng khoán và có thể là Công ty tài chính nớc ngoàI có kinh nghiệm về quản lý quỹ. Còn đối với các Công ty chứng khoán thì có thể tham gia Công ty quản lý quỹ với một tỷ lệ cổ phần hạn chế, nhằm tận dụng đợc đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất tạo ra nguồn thu, tránh đợc xung đột về lợi ích giữa các nghiệp vụ quản lý quỹ với các nghiệp vụ môi giới đầu t, giao dịch cho bản thân. Nhằm bảo vệ an toàn cho quỹ đầu t, việc đầu t vào các chứng khoán của các Công ty quản lý quỹ cũng đợc quy định chặt chẽ, chẳng hạn nh khống chế mức tỷ lệ sử dụng số tiền của một quỹ đầu t vào một loại chứng khoán naò đó và tỷ lệ đầu t quá lớn vào số chứng khoán của một công ty phát hành.

Hiện nay, chúng ta đã có những quy định cụ thể cho việc thành lập Công ty quản lý quỹ và quỹ đầu t chứng khoán (Nghị định số 48/NĐ-CP của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán). Theo đó, Công ty quản lý quỹ chỉ đ- ợc thành lập dới hình thức Công ty cổ phần hay Công ty trách nhiệm hũ hạn, có vốn điều lệ tối thiểu là 5 tỷ đồng, các nhân viên hoạt động trong Công ty quản lý quỹ phải có giấy phép hành nghề do Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cấp. Hoạt động của Công ty quản lý quỹ phải tuân thủ các nguyên tắc: Công ty quản lý quỹ chỉ đợc đầu t vốn của quỹ đầu t chứng khoán vào chứng khoán hoặc tài sản khác phù hợp với điều lệ quỹ; Công ty quản lý quỹ không đợc phép dùng vốn và tài sản của một quỹ đầu t chứng khoán để đầu t quá 15% tổng giá trị chứng khoán đang lu hành của một tổ chức phát hành, không đợc quá 10% tổng giá trị tài sản của một quỹ đầu t chứng khoán vào chứng khoán đang lu hành của một

tổ chức phát hành; Công ty quản lý quỹ không đợc phép dùng vốn và tài sản của tất cả các quỹ đầu t chứng khoán do mình quản lý để đầu t qua 49% tôngr giá trị chứng khoán đang lu hành của một tổ chức phát hành; ngoài ra Công ty quản lý quỹ không đợc dùng vốn và tài sản của quỹ đầu t chứng khoán để cho vay và bảo lãnh cho bất kỳ khoản vay nào...

4. Giải pháp thành lập các công ty kiểm toán

Hiện nay, trên thị trờng đã có các Công ty kiểm toán độc lập trong và ngoài nớc đang hoạt động trên các lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên, do chúng ta trớc đây cha có thị trờng chứng khoán cho nên các mặt hoạt động này còn diễn ra tẻ nhạt và không thực sự mang nhiều ý nghĩa. Để chuẩn bị các điều kiện cho việc phát hành các cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng đòi hỏi các chủ thể phát hành phải có xác nhận của các đơn vị kiểm toán độc lập, do vậy khi thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động, các doanh nghiệp phát hành chứng khoán tăng lên, lúc này đòi hỏi phải có một số lợng lớn các Công ty kiểm toán đủ mạnh, có uy tín đứng ra kiểm toán các doanh nghiệp. Qua đó các nhà đầu t có thể có một cơ sở nhìn nhận và đánh giá khách quan tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh nền kinh tế nớc ta trớc khi đa ra quyết định đầu t. Do đó, việc thành lập các Công ty kiểm toán là hết sức cần thiết.

V. Hệ thống quản lý - giám sát thị tr ờng

ở bất kỳ một mô hình tổ chức và phơng thức hoạt động nào của Sở giao dịch chứng khoán nói riêng và toàn bộ thị trờng chứng khoán nói chung. Để đảm bảo cho thị trờng chứng khoán hoạt động một cách an toàn, công bằng và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các nhà đầu t cũng nh việc giám sát thị trờng, nhằm mục tiêu phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nhà nớc cần phải tham gia vào quá trình tổ chức xây dựng và quản lý, giám sát thị trờng. Từ nghiên cứu mô hình hệ thống kiểm soát chứng khoán của các nớc trên thế giới, xin đa ra một số kiến nghị sau:

- Hệ thống giám sát cần đợc tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hữu hiệu, có kế thừa và hoàn thiện tiếp theo thời gian và có sự phân cấp quản lý ở các mức độ khác nhau:

+ Cấp giám sát tại tổ chức kinh doanh chứng khoán, các công ty chứng khoán, các tổ chức phụ trợ trên thị trờng đều phải thành lập các bộ phận giám sát, điều tra và kiểm toán nội bộ. Ngoài ra, các tổ chức này còn chịu sự kiểm tra, giám sát của các tổ chức có chức năng quản lý, giám sát cấp trên. Đó là Sở giao dịch chứng khoán,Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và các tổ chức thanh tra, kiểm toán của Nhà nớc.

+ Cấp giám sát tại thị trờng giao dịch tập trung: Sở giao dịch chứng khoán phải thành lập các bộ phận giám sát thờng xuyên và bộ phận thanh tra riêng. Ngoài ra, còn phải có bộ phận thanh tra, giám sát và kiểm toán đối với các Công ty chứng khoán thành viên, các Công ty niêm yết và bộ phận này phải chịu sự quản lý, giám sát của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc.

+ Cấp giám sát tại Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, ngoài việc theo dõi các vụ chuyên môn, vụ thanh tra phải giám sát và thanh tra toàn bộ các hoạt động có liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Các vi phạm pháp luật sẽ đợc tiến hành xử lý theo quy định phân cấp cụ thể, từ hình thức xử phạt hành chính, đình chỉ hoạt động một thời gian, đình chỉ vĩnh viễn, thu hồi giấy phép hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

- Về cơ quan quản lý, giám sát: Trên thế giới về cơ bản có một số mô hình sau:

+ Nhà nớc trực tiếp điều hành, kiểm soát thị trờng chứng khoán (Hà Lan, Bồ Đào Nha...).

+ Giao trách nhiệm quản lý thị trờng chứng khoán cho một bộ phận của Chính phủ (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...), trách nhiệm này đợc giao cho Bộ Tài chính.

+ Giao trách nhiệm quản lý, giám sát thị trờng chứng khoán cho các cơ quan chuyên môn thực hiện theo luật định (Anh, Mỹ, Pháp, ý, Hy Lạp, Thái Lan...). Không có một mô hình sẵn có nào về cơ chế quản lý, điều hành, giám

sát thị trờng chứng khoán cho cả thế giới. Mỗi nớc tuỳ theo chế độ chính trị, cấu trúc của ngành công nghiệp chứng khoán mà hệ thống quản lý bắt buộc phải phù hợp với thực trạng mỗi nớc về thị trờng và môi trờng chính trị.

Đối với Việt Nam, Nhà nớc đóng vai trò chính trong việc kiểm soát giao dịch chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán thông qua các cơ quan và tổ chức nhất định. Những tổ chức này đặt dới sự quản lý pháp lý của một bộ máy nào đấy hoặc trực thuộc Chính phủ nhng phải đợc độc lập về chức năng kiểm soát và giám sát. Trong thời kỳ đầu tạo dựng tiền đề để xây dng Sở giao dịch chứng khoán ở Việt Nam, chức năng này có thể giao cho Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Điều cần thiết là cơ quan này ohải có một bộ phận chuyên trách đặt ngay trong sàn giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán để kiểm soát và giám sát tại nơi, tại chổ. Trong vấn đề này có thể tham khảo cách tổ chức của Đức để tận dụng cơ sở hạ tầng vầ kỹ thuật và nhân sự.

VI. Vấn đề đào tạo

Ngoài những vấn đề trên, vấn đề con ngời trong hoạt động kinh doanh chứng khoán là vấn đề cốt lõi và là nền tảng cho sự thành công của thị trờng chứng khoán. Để thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả cần phải có những con ngời hiểu biết, có kiến thức đầy đủ về quản lý, điều hành, phân tích và kinh doanh chứng khoán; đồng thời phải phổ cập kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho công chúng, các nhà đầu t và các nhà quản trị doanh nghiệp. Có thể nói rằng, nếu nh yếu tố kinh tế là nền tảng, yếu tố pháp lý là công cụ, yếu tố tâm lý là động lực thì yếu tố con ngời bao trùm lên tất cả các yếu tố đó. Có những con ngời hiểu biết về chứng khoán và thị trờng chứng khoán sẽ có pháp luật về thị trờng chứng khoán, sẽ có ngời mua, ngời bán chứng khoán và sẽ có công nghệ chứng khoán. Sự hiểu biết về chứng khoán và thị trờng chứng khoán trong công chúng Việt Nam hiện nay còn ở mức rất thấp. Những khái niệm căn bản về chứng khoán, cổ phiếu, môi giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành, vv... cha đợc phổ cập và luật pháp hoá ở mức tối thiểu cần thiết.

Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp đào tạo những kiến thức căn bản của kinh tế thị trờng nói chung và thị trờng chứng khoán nói

riêng cho đội ngũ các nhà đầu t và đông đảo công chúng. Đồng thời phải tuyên truyền giải thích, phổ cập kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

ở Việt Nam hiện nay để giải quyết vấn đề này cần phải:

- Thống nhất chơng trình, nội dung đào tạo vào một mối là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc trên cơ sở nội dung, yêu cầu của đào tạo mà xây dựng hệ thống giáo trình, tiêu chuẩn, nội dung đào tạo thống nhất trong cả nớc.

- Đồng thời tiến hành đào tạo các loại cán bộ sau: + Cán bộ quản lý của Uỷ ban chứng khoán . + Cán bộ vận hành tại Sở giao dịch chứng khoán. + Cán bộ kinh doanh chứng khoán.

Trong đó đào tạo cán bộ quản lý của Uỷ ban chứng khoán và đội ngũ giáo viên cho thị trờng chứng khoán cần đi trớc một bớc.

- Nội dung đào tạo:

+ Tổ chức đào tạo cơ bản chung, sau đó chuyển sang đào tạo chuyên sâu cho từng cán bộ. Trên cơ sở đó tiến hành tổ chức đào tạo thực hành cho các đối

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w