Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 63 - 66)

I. Giải pháp kinh tế

2 .Giải pháp tăng cung chứng khoán cho thị trờng:

2.1 Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc:

nghiệp Nhà nớc:

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và thị trờng chứng khoán là 2 yếu tố quan trọng của việc hình thành và phát triển thị trờng vốn ở Việt Nam. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và thị trờng chứng khoán có mối quan hệ hữu cơ và tơng hỗ trong quá trình hình thành và phát triển. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc tạo ra một hàng phong phú cho thị trờng chứng khoán hay nói cách khác là tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc sẽ tạo ra động lực cho sự phát triển ổn định của thị trờng chứng khoán và ngợc lại, sự ra đời của và phát triển của thị trờng chứng khoán cũng có ảnh hởng lớn đến tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện để thực hiện các nguyên tắc thị trờng trong quá trình cổ phần hoá, đồng thời tác động một cách tích cực đến quá trình bán cổ phần ở các doanh nghiệp cổ phần hoá và giúp cho các doanh nghiệp cổ phần hoá tiếp cận với thị trờng vốn dồi dào của xã hội.

Quá trình cải cách nền kinh tế và doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã cho thấy , để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, Chính phủ đã đa ra và áp dụng nhiều giải pháp thích hợp. Đặc biệt trong giai đoạn từ tháng 6/1998 đến nay, thông qua các giải pháp tài chính đợc quy định tại Nghị định số 44/1998/NĐ-CP, Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg, Quyết định số 177/1999/QĐ-TTg, Nghị định 64/2002/NĐ-CP và các văn bản h- ớng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thơng binh và xã hội... tiến trình cổ phần hoá đã đợc đẩy nhanh 7 -8 lần so với những năm 1997 trở về trớc. Do đó, để giải quyết những tồn tại trong tiến trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, Chính phủ cần phải:

a- Đề nghị xem xét điều chỉnh cho phù hợp hơn, trong việc bán cổ phần giá u đãi cho thành phần lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ và ngời thân thuộc của họ cùng làm việc tại DN, nhằm đảm bảo công bằng cho ngời lao động (không phân biệt lãnh đạo hay lao động bình thờng) trong DN có thời gian thâm niên nh nhau thì phần u đãi phải nh nhau.

Đề nghị mở rộng chính sách cho phép lãnh đạo và cán bộ quản lý DN CPH đợc mua cổ phần nh các cổ đông khác, nếu họ có khả năng tài chính có thể mua cao hơn để tạo niềm tin cho tập thể lao động trong DN và các cổ đông ngoài DN mua nhiều và nhanh cổ phần bán ra của DN. Ngoài chính sách u đãi cho ngời lao động tại các DNNN khi CPH, tiếp tục nghiên cứu bổ sung chính sách tơng tự đối với lực lợng lao động tăng giảm tại DN sau khi CPH (lúc DN đã là Cty CP).

b- Đề nghị Nhà nớc bổ sung chính sách u đãi đối với ngời lao động trong một số DNNN không có tích lũy đợc qũy phúc lợi khen thởng để phân phối cho công nhân mua cổ phần, cụ thể: đối với DNNN không có số d qũi phúc lợi khen thởng hoặc có nhng qúa ít, đề nghị cho công nhân mua chịu trả chậm thêm một số cổ phần theo giá u đãi (ngoài danh mục công nhân nghèo đợc mua trả chậm).

2- Về ngời quản lý phần vốn Nhà nớc trong Cty CP. DNNN cổ phần hóa ngày càng nhiều, nhng cho đến nay cha có qui định cụ thể nào về: tiêu chuẩn trình độ năng lực; nhiệm vụ; trách nhiệm; quyền lợi của ngời đợc cử đại diện vốn Nhà nớc tại Cty CP của DNNN CPH. Ngời này đợc chọn từ cơ quan nào và có thể giao đại diện vốn Nhà nớc cho bao nhiêu Cty CP có vốn Nhà nớc.

3- Về bán CP cho các cá nhân và pháp nhân trong nớc:

Mức khống chế mua cổ phần lần đầu hiện nay là: 5% cá nhân, 10% pháp nhân đối với loại NN giữ cổ phần chi phối, đặc biệt; 10% cá nhân, 20% pháp nhân đối với loại NN không giữ cổ phần chi phối. Đề nghị, sửa đổi nh sau: ai có khả năng tài chính thì cho mua không nên khống chế; nếu Nhà nớc xét thấy ngành nào cần phải giữ và chi phối đặc biệt 75% để đảm bảo an ninh kinh tế, quốc kế dân sinh thì Nhà nớc giữ lại 51% vốn điều lệ.

Khoản 1 điều 3 Nghị định 44/1998/NĐ-CP quy định: "Ngời Việt định c ở n- ớc ngoài và ngời nớc ngoài định c ở VN đều có quyền mua CP ở các DNNN CPH", và khoản 2, điều 3 này cũng ghi: "Việc bán CP cho các tổ chức, cá nhân nớc ngoài thực hiện theo qui định của Thủ tớng Chính phủ". Nhng khi hớng dẫn Quyết định 145/1999/QĐ/TTg ngày 28/6/1999 của Thủ tớng Chính phủ về ban hành qui chế bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài, Bộ tài chính đã đa chung cả hai loại đối tợng này vào Thông t 132/1999/TT-BTC ngày 15/11/1999, gây không ít thắc mắc về mức mua khống chế và những khó khăn thủ tục cho các đối tợng ghi ở khoản 1 điều 3 nói trên.

5- Một số điểm cần bổ sung sửa đổi trong văn bản CPH:

- Về giá trị lợi thế, nên qui định rõ các điều kiện cần và đủ để xét DN có lợi thế hay không, sau đó mới cho tính giá trị lợi thế.

- Cần hớng dẫn chi tiết, cụ thể hơn việc định giá trị đối với phần vốn góp liên doanh của DN CPH.

- Cần hớng dẫn bổ sung việc định giá trị các tài sản là nhà ở xây bán, có liên quan đến quyền sử dụng đất, tạm gọi là "hàng hóa" thuộc tài sản lu động, của các Cty phát triển nhà. Ban ĐMQL còn kiến nghị:

- Chính phủ có hớng dẫn bổ sung hoặc có qui định rõ về việc xác định giá trị đất đai (có hay không tính giá trị đất đai vào giá trị DN để CPH).

- Về rút khoản tiền tăng vốn điều lệ (ngoài khoản hoàn vốn cho ngân sách) của Cty CP gởi kho bạc, đề nghị: Bộ Tài Chính có hớng dẫn cụ thể việc nộp tiền bán cổ phần vào tài khoản phong tỏa tại kho bạc có nộp khoản tăng vốn điều lệ hay không? Nếu có thì thủ tục rút thế nào? Vì hiện nay, tại các Cty CP có phát hành thêm cổ phần tăng vốn điều lệ, kho bạc yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan tài chính về quyết toán chi phí CPH... thì mới giải quyết cho rút khoản này về tài khoản Cty CP.

Ngoài ra, để đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc cần phải giải quyết thêm một số vấn đề sau:

- Mở rộng phạm vi cổ phần hoá về ngành nghề và quy mô theo nguyên tắc ngành nghề, quy mô nào mà t nhân làm tốt thì tăng cờng CPH các DNNN có

ngành nghề và quy mô đó, DNNN chỉ nắm giữ một số ngành quan trọng nhất bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân và hoạt động hiệu quả. Đối t- ợng đợc mua cổ phần của các DNNN không chỉ là ngời lao động của DN, mà bao gồm tất cả công dân Việt Nam, kể cả ngời nớc ngoài có yêu cầu, không hạn chế tỷ lệ mua cổ phần của ngời nớc ngoài. Mở rộng phạm vi quyết định CPH cho các bộ, ngành, địa phơng về qui mô vốn và ngành nghề.

- Các chính sách cổ phần hoá phải nhằm tăng tính khuyến khích đối với ng- ời lao động của DNNN tiến hành cổ phần hoá, bảo đảm đời sống cho ngời lao động, tổ chức đào tạo ngành nghề mới cho ngời lao động tìm việc làm ở cơ sở mới hoặc có chính sách trợ cấp một phần vốn để họ tìm việc làm ở các nơi khác, trên cơ sở quỹ hỗ trợ cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu DNNN. Từng bớc xây dng quỹ hỗ trợ trực tiếp cho ngời mất việc trong quá trình cổ phần hoá.

- Việc xác định giá trị DNNN phải dựa trên cơ sở giá trị còn lại và giá cả thị trờng chung của xã hội, trên cơ sở đấu giá (xoá bỏ cơ chế hội đồng định giá) nhằm tăng tính hấp dẫn đối với cán bộ công nhân viên trong DNNN, thu hút các chủ đầu t mua hết các cổ phần của DN, đồng thời khắc phục tình trạng định giá quá thấp để bán hết cổ phần gây thiệt hại cho Nhà nớc.

- Kết hợp cổ phần hoá với đa dạng hoá sở hữu DNNN và tăng cờng hiệu lực của các cơ quan quản lý Nhà nớc, thực hiện cải cách nền hành chính Nhà nớc đi đôi với việc tăng cờng các biện pháp chống tham nhũng đẩy lùi tiêu cực xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w