II. Thị trờng cổ phiếu
2. Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc:
Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) lần đầu tiên đợc đa ra là từ năm 1990, khi Hội đồng Bộ trởng ra Quyết định 143 - HĐBT ngày 10 tháng 5 năm 1990 cho phép thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần cho đến Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng khoá VII (tháng 11/1991). Qua 11 năm thực hiện cổ phần hoá có thể chia làm 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn thí điểm (1992 - 1996): Các doanh nghiệp thuộc diện vừa và nhỏ, kinh doanh có hiệu quả và không thuộc diện Nhà nớc cần nắm giữ 100% vôn, tập thể công nhân viên chức tự nguyện tham gia thí điểm CPH đợc xem xét thí điểm CPH theo Quyết định 202/CT ngày 8/6/1992 và Chỉ Thị 84/Ttg ngày 4/8/1993 của Thủ tớng chính phủ. Qua 5 năm thí điểm đã chuyển đợc 5 DNNN thành công ty cổ phần nh: Công ty đại lý liên hiệp vận chuyển (1993); Công ty Cơ điện lạnh (1993); xí nghiệp giầy Hiệp An (1994); Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu (1995); Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc (1995).
Giai đoạn mở rộng (1996 đến nay): Trên cơ sở đánh giá các u nhợc điểm trong giai đoạn thí điểm, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP ngày
7/5/1996, đã khắc phục đợc sự giậm chân hầu nh tại chổ của tiến trình cổ phần hoá nhng cha tạo ra đợc sung lực mới. Tuy nhiên hơn 5 năm các ngành, các địa phơng trong cả nớc mới chỉ cổ phần hoá đợc 11 doanh nghiệp, con số này quả là quá ít. Để tạo ra một bớc chuyển biến mạnh mẽ hơn cho quá trình cổ phần hoá, Chính phủ có chỉ thị 20/1998/CT-TTg về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới DNNN và Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 mới tạo ra đợc sung lực tạo đà thúc đẩy cổ phần hoá tiến lên và đạt đỉnh cao vào năm 1999: cổ phần hoá đợc 250 DNNN. Đa tổng số DNNN đã CPH của cả nớc lên 370. Nh vậy, riêng năm 1999 đã CPH đợc 250 DN gấp 8 lần so với 7 năm trớc cộng lại. Số DN đã CPH đến thời điểm trên đã gấp hơn 12 lần so với cả thời kỳ thí điểm CPH. Nửa cuối năm 2000 và từ đầu năm 2001 tiến trình CPH có phần chậm lại do có thay đổi trong tổ chức chỉ đạo cũng nh chờ đợi chủ trơng mới. Đến hết tháng 12/2001 cả nớc chuyển đợc 773 doanh nghiệp và bộ phận DNNN thành công ty cổ phần . Trong năm 2002, Chính phủ đã ban hành nghị định 64/2002/NĐ-CP vè cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc có hiệu lực từ ngày 4/7/2002 đã chuyển thêm đợc 20 doanh nghiệp tổng cộng trong năm 2002 đã CPH hơn 200 doanh nghiệp đem tổng cộng doanh nghiệp đợc CPH tính đến hết tháng 11/2002 hơn 1000 doanh nghiệp. Tuy nhiên theo đánh giá của các quan chức Chính phủ tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nh vậy vẫn còn thấp chỉ đạt đợc khoảng 50% kế hoạch 3 năm từ 2001-2003. Theo dự kiến đến năm 2005 số DNNN sẽ rút xuống khoảng 2000 thay vì 5600 nh hiện nay. Tuy nhiên vẫn có thể phải thành lập thêm DNNN nếu thấy thực sự cần thiết. Việc thành lập doanh nghiệp phải đợc xem xét kỹ lỡng trớc khi có sự quy hoạch phát triển- xã hội, của từng ngành, từng địa phơng và theo nguyên tắc chỉ lập mới doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc đối với những ngành và lĩnh vực mà Nhà nớc độc quyền, hoặc các thành phần kinh tế khác không có khả năng tham gia. Trong số các doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc bộ là 167, doanh nghiệp thuộc các tỉnh thành phố là hơn 750, các doanh nghiệp thuộc tổng công ty 91 là 72. Hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hoá là các doanh nghiệp nhỏ, vốn điều lệ thấp. Về quy mô thì trong tổng số các DNNN và bộ phận doanh nghiệp đã cổ
phần hoá có tới 87% có vốn điều lệ dới 10 tỷ đồng (trong đó 68,6% dới 5 tỷ đồng và 15% dới 1 tỷ đồng), còn DNNN có vốn Nhà nớc dới 10 tỷ đồng còn cao hơn: 92%. Tổng số vốn Nhà nớc trong các DNNN đã cổ phần hoá chỉ chiếm 1,95 tổng số vốn Nhà nớc tại các DNNN. Đây là một con số rất nhỏ.
Các công ty cổ phần phát hành cổ phiếu dới hình thức chứng chỉ có mệnh giá phổ biến là 100.000 đồng, gấp 10 lần mệnh giá quy định trong Nghị định 48/CP. Chứng chỉ này do Kho bạc Nhà nớc in và cung cấp cho các công ty, số cổ phiếu thuộc sở hữu của Nhà nớc và số cổ phiếu mua chịu của cán bộ công nhân viên đợc lu giữ tại công ty, phần lớn còn lại do các cá nhân và nhà đầu t nắm giữ. Kết quả bớc đầu qua khảo sát hơn 400 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá từ 1 năm trở lên ở 15 tỉnh thành phố cho thấy doanh thu của các doanh nghiệp tăng trung bình từ 15 đến 30%, vốn tăng trởng khoảng 15% thu nhập bình quân của ngời lao động tăng từ 1,5 đến 4 lần. Cụ thể : Công ty cổ phần cao su Kymdan tại thời điểm cổ phần hoá vốn Nhà nớc chỉ có 750 triệu đồng, đến năm 2000 đã lên đến 1.500 triệu đồng; Công ty cơ điện lạnh Ree tại thời điểm cổ phần hoá vốn Nhà nớc chỉ có 4,8 tỉ đồng,đến năm 2000 đã tăng lên 15 tỉ đồng...
Tiến độ CPH còn quá chậm (chỉ đạt khoảng 50% kế hoạch) xuất phát từ nhiều nguyên nhân gây, ở đây xin nêu một số nguyên nhân cơ bản sau:
Một là, cơ chế chính sách về CPH DNNN cha đủ sức hấp dẫn, chậm đợc ban hành đồng bộ, lại thiếu cụ thể, qui trình triển khai quá phức tạp. Nhiều nội dung còn cha phù hợp với thực trạng quản lý của DN cũng nh trình độ nhận thức về CPH DNNN của ngời lao động; cha xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc và các DN.
Hai là, các bộ ngành trung ơng, các địa phơng và bản thân các DNNN cha nhận thức đầy đủ mục đích ý nghĩa của chủ trơng CPH DNNN là nhằm huy động vốn toàn xã hội vào việc phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh, đổi mới cơ cấu DNNN, tạo điều kiện cho ngời lao động đợc góp vốn và làm chủ thực sự, góp phần làm thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy DN kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy một số bộ, ngành, địa phơng, DN còn
do dự, chần chừ cha kiên quyết triển khai thực hiện, trong khi đó các cơ quan chức năng lại trông chờ vào sự tự nguyện của giám đốc và ngời lao động.
Ba là, việc xác định giá trị DN còn nhiều phức tạp qua nhiều bớc: kiểm kê tài sản thuộc sở hữu của DN, xử lý tài sản và các khoản nợ, giá thị trờng để xác định giá trị thực tế, phơng pháp xác định giá trị thực tế...Trên cơ sở đó Hội đồng xác định giá trị DN tổ chức đánh giá xác định giá trị phần vốn Nhà nớc tại DN.
Bốn là, cha tạo ra môi trờng pháp lý thật sự bình đẳng giữa các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, vì vậy khi chuyển đổi hình thức sở hữu, DN còn so sánh thiệt hơn và lo lắng nhất của ngời lao động là sợ mất việc làm khi DN chuyển thành công ty cổ phần, nhất là đối với ngời lao động đã nhiều năm gắn bó với DN.
Năm là, cha giải quyết vấn đề sở hữu, xác định ngời chủ đích thực của DNNN. Điều 27 Luật DNNN quy định : Chính phủ thống nhất tổ chức thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với DNNN; Chính phủ phân cấp hoặc uỷ quyền cho các bộ, UBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thực hiện một số quyền của chủ sở hữu Nhà nớc. Đến nay cha có một văn bản nào hớng dẫn cụ thể quyền sở hữu đối với DNNN. Trên thực tế, giám đốc DNNN có rất nhiều quyền của chủ sở hữu, tuy không bỏ ra một đồng vốn nào, khi tiến hành CPH thì giám đốc DNNN sẽ không còn các quyền nh hiện nay, vì vậy đây là một sức cản lớn trong việc triển khai chủ trơng cổ phần hoá DNNN.