Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán ở Việt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 71 - 74)

I. Giải pháp kinh tế

1. Thực trạng pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán ở Việt

chứng khoán ở Việt Nam

Khác với nhiều nớc mà thị trờng chứng khoán đã đợc hình thành từ lâu, hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán đã đợc hoàn chỉnh, ở Việt Nam thị trờng chứng khoán, cũng nh các yếu tố sản xuất khác(nh thị trờng sức lao động , thị trờng bất động sản, thị trờng công nghệ,chất xám...) còn là yếu tố khá mới mẻ. Do vậy, cơ sở hình thành mảng pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán- hình thức pháp lý của quan hệ kinh tế trong thị trờng đặc thù này còn ở mức rất sơ khai và nói chung còn rất manh mún.

Đến nay, mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động của thị trơng chứng khoán có thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, dới nhiều hình thức khác nhau (Luật, Pháp Lệnh, Nghị Định, Quyết Định, Thông T). Tuy nhiên, các văn bản điều chỉnh pháp luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh về các hoạt động liên quan đến chứng khoán đều là những văn bản có giá trị pháp lý dới Luật, trong đó văn

bản điều chỉnh trực tiếp và quan trọng nhất là Nghị Định 48/CP ngày 11/7/1998 của chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.

Nhìn chung, cha có một đạo luật chung về phát hành và kinh doanh chứng khoán với các bộ phận tối thiểu gồm có:

- Những quy định về tiêu chuẩn hàng hoá và điều kiện phát hành - Điều kiện và thể thức kinh doanh

- Quản lý Nhà nớc và giám sát về chứng khoán, thị trờng chứng khoán đã hình thành.

Tuy nhiên, về nội dung các quy định hiện còn bộc lộ nhiều hạn chế. Cụ thể, nếu so sánh với thông lệ chung, đặc biệt là so với quy định của các nớc trong khu vực thì không ít những vấn đề nổi lên cần tháo gỡ:

a. Vấn đề cơ chế và hình thức phát hành cổ phiếu.

Pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán của ta hiện nay cha có các quy định điều chỉnh về phát hành riêng lẻ. Luật Công ty trớc đây cũng nh Luật Doanh nghiệp hiện nay không phân biệt cụ thể việc phát hành t nhân và phát hành ra công chúng. Nghị Định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị tr- ờng chứng khoán quy định rõ chỉ điều chỉnh việc phát hành chứng khoán ra công chúng. Tuy pháp luật cha quy định rõ đâu là phát hành chứng khoán có tính riêng lẻ, nhng các quy định trong Luật Công ty trớc đây đã thể hiện những nguyên tắc và cơ chế của phát hành t nhân. Nhng Luật Doanh nghiệp năm 1999 lại bỏ mất các quy định của việc phát hành t nhân của Luật Công Ty trớc đây. Do vậy, có thể nói hiện nay pháp luật chứng khoán của chúng ta cha có quy định về phát hành t nhân mà chỉ có các quy định về phát hành chứng khoán ra công chúng. Cần bổ sung quy định này trong Luật Doanh nghiệp.

b. Về cơ cấu các loại thị trờng

Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán mới chỉ quy định về thị trờng giao dịch tập trung. Trong khi đó, do bị hạn chế bởi cơ chế phát hành sẽ có nhiều loại chứng khoán không đủ điều kiện để niêm yết tại thị trờng chứng khoán tập trung, đặc biệt là trái phiếu. Nh vậy sẽ có một lợng chứng khoán không nhỏ đợc phát hành mà không có nơi giao dịch. Để khắc

phục tình trạng này, pháp luật cần có quy định bổ sung và tìm ra giải pháp tạo ra khả năng giao dịch cho các chứng khoán trên. Ví dụ mở thị trờng OTC.

c. Về thời hạn và tính chuyển nhợng của chứng khoán cha đợc quy định rõ ràng.

Trong Luật Công ty trớc đây, mặc dù có sự phân định giữa cổ phiếu ký danh (không đợc tự do chuyển nhợng hoặc chuyển nhợng hạn chế) và cổ phiếu vô danh (tự do chuyển nhợng) nhng lại cha đợc hớng dẫn cụ thể về phạm vi và đối tợng chuyển nhợng; hoặc các trái phiếu, thời hạn ngắn nên đã hạn chế khả năng chuyển nhựơng lu thông, khiến cho số lợng chứng khoán đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán còn manh mún.

d. Về các tổ chức hoạt động kinh doanh chứng khoán

Theo điều 29 Nghị định 48/1998/NĐ_CP “các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm hoặc các tổng công ty muốn tham gia kinh doanh chứng khoán phải lập Công ty chứng khoán độc lập”. Tuy nhiên, Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 lại không cho phép các tổ chức tín dụng đợc phép trực tiếp hoặc gián tiếp kinh doanh chứng khoán (mặc dù Chính Phủ cũng khắc phục bằng cách ra quyết định của Thủ tớng, cho phép các tổ chức tín dụng thành lập các công ty chứng khoán độc lập). Sự không đồng bộ này một phần nào đã gây khó khăn, cản trở hoạt động của các công ty chứng khoán- các trung gian đóng vai trò tích cực trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán theo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới.

e. Về khả năng tham gia của các tổ chức cá nhân nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Trên phơng diện kinh doanh luật pháp nhiều nớc không cho phép các Công ty chứng khoán nớc ngoài trở thành viên của sở giao dịch, mà chỉ cho phép tham gia dới hình thức liên doanh vơí các công ty nội địa hoặc mở chi nhánh, đặt văn phòng để làm môi giới gián tiếp. Về đầu t các nớc trong khu vực đều có quy định cụ thể hạn chế về số lợng, danh mục các loại cổ phiếu bán cho nhà đầu t nớc ngoài. Theo kinh nghiệm một số nớc trong khu vực Việt Nam cũng mở cửa thị trờng đầu t cho nhà đầu t nớc ngoài, tuy nhiên việc mở cửa cần có bớc đi

phơng hớng cụ thể cần có hạn chế nhất định, việc mở cửa phải đợc thực hiện từ từ đảm bảo an toàn cho thị trờng chứng khoán hoạt động hiệu quả bền vững tránh những tác động xấu từ bên ngoài. điều 67 Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 quy định: Tổ chức kinh doanh nớc ngoài muốn kinh doanh chứng khoán ở Việt Nam phải thành lập Công Ty liên doanh với đối tác Việt Nam. Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg về bán cổ phiếu cho nhà đầu t nớc ngoài, điều 6 quy chế qui định tổng số giá trị cổ phần bán cho nhà đầu t nớc ngoài không vợt quá 30% vốn điều lệ của công ty; quyết định 139/1999/QĐ- TTg ngày 10/6/1999 về tỷ lệ tham gia của các bên nớc ngoài vào TTCK VN quy định: các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu, 40% tổng số trái phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành (điều 1,2); tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài vào công ty chứng khoán liên doanh tối đa là 30% (điều 3).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w