Công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 85 - 88)

IV. Giải pháp về thành lập tổ chức trung gian

1. Công ty chứng khoán

Tính đến nay Việt Nam đã có 7 Công ty chứng khoán đợc thành lập. Tuy vậy, việc phát hành các trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty và cổ phiếu của các công ty cổ phần vẫn đợc thực hiện trên thị trờng. Các chứng khoán này đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp phần lớn không thông qua các tổ chức bảo lãnh mà đợc bán lẻ trực tiếp ra công chúng. Do vật, các chứng khoán này rất khó chuyển nhợng.

1.1. Các mặt hoạt động của Công ty chứng khoán

- Hoạt động trên thị trờng sơ cấp:

Công ty chứng khoán hoạt động trên thị trờng sơ cấp với vai trò là ngời bảo lãnh phát hành chứng khoán. Đây là hoạt động nhằm hỗ trợ cho Công ty phát hành hoặc chủ sở hữu chứng khoán trong việc phân phối chứng khoán thông qua thoả thuận mua chứng khoán để bán lại. Hoạt động của tổ chức bảo lãnh phát hành bao gồm các nghiệp vụ sau: nghiên cứu và t vấn cho nhà phát hành chứng khoán cách thức phát hành, cơ cấu phát hành và cách thức đặt giá chứng

khoán; hoàn tất các thủ tục pháp lý cần thiết cho đợt phát hành; thoả thuận cho các nhà bảo lãnh phát hành khác để thực hiện nghiệp vụ đồng bảo lãnh phat hành; tiến hành thăm dò thị trờng và phân phối chứng khoán ra công chúng; thực hiện các công việc hỗ trợ cho thị trờng và các dịch vụ sau khi phát hành.... Ngoài ra, các Công ty chứng khoán còn hoạt động trên thị trờng sơ cấp trong vai trò là nhà đại lý phân phối chứng khoán.

- Hoạt động trên thị trờng thứ cấp:

Hoạt động của Công ty chứng khoán trên thị trờng giao dịch mua bán lạI (thị trờng thứ cấp) gồm các nghiệp vụ sau:

+ Môi giới chứng khoán, là hoạt động trung gian hoặc đại diện cho khách hàng để thực hiện các giao dịch mua, bán chứng khoán và hởng hoa hồng môi giới.

+ Giao dịch chứng khoán cho bản thân (tự doanh), là các hoạt động mua, bán chứng khoán cho chính công ty nhằm thu đợc lợi nhuận trên cơ sở biến động của thị giá chứng khoán.

+ T vấn đầu t chứng khoán, là các hoạt động t vấn liên quan đến phát hành, chào bán và giao dịch các loại chứng khoán trên thị trờng nhằm tăng khả năng sinh lời và hạn chế bớt rủi ro cho chính các nhà đầu t cũng nh các tổ chức phát hành.

+ Quản lý danh mục đầu t chứng khoán, là hoạt động quản lý vốn của khách hàng thông qua việc mua, bán, nắm giữ các chứng khoán vì quyền lợi của khách hàng theo hợp đồng đã thoả thuận.

+ Hoạt động lu ký chứng khoán là việc lu giữ, bảo quản và chuyển quyền sở hữu chứng khoán cho khách hàng, ngoài ra tổ chức lu ký có thể thực hiện thêm các dịch vụ đại diện sở hữu chứng khoán cho khách hàng, dịch vụ chi trả cổ tức....

Đối với Việt Nam trong giai đoạn đầu xây dựng thị trờng chứng khoán, các mặt nghiệp vụ này có thể kết hợp trong một Công ty chứng khoán hoặc chuyên doanh cho từng nghiệp vụ. Việc quy định cho từng loại hình nghiệp vụ về vốn

kinh doanh cũng nh ràng buộc pháp lý khác cần dựa trên mức độ, phạm vi và tác động của các lĩnh vực này mang lại.

1.2. Mô hình công ty chứng khoán ở Việt Nam

Việc lựa chọn mô hình Công ty chứng khoán Việt Nam cần đợc căn cứ vào các điều kiện hiện tại của nền kinh tế và khả năng phát triển trong tơng lai theo xu hớng quốc tế hóa.

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi thị trờng vốn cha phát triển, việc cho phép các ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, bảo hiểm, các Tổng công ty mạnh tham gia vào thị trờng chứng khoán là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro của thị trờng chứng khoán đối với các nghiệp vụ ngân hàng, bảo vệ lợi ích của các nhà đầu t chứng khoán và những ngời gửi tiền trong các ngân hàng thơng mại, chỉ nên cho phép thành lập dới hình thức các Công ty chứng khoán độc lập để tham gia vào thị trờng chứng khoán.

Về số lợng Công ty chứng khoán tham gia thị trờng, trong thời gian đầu do số lợng chứng khoán cũng nh doanh số giao dịch cha cao, chúng ta nên hạn chế thành lập các Công ty chứng khoán, chỉ nên thành lập khoảng từ 10 - 15 Công ty và tập trung vào các ngân hàng thơng mại và Công ty tài chính, Bảo hiểm.

Muốn đợc thành lập và đi vào hoạt động, các Công ty chứng khoán đều phải hội đủ các điều kiện về vốn kinh doanh, giấy phép hành nghề của các nhân viên và giấy phép thành lập do Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cấp. Các tiêu chuẩn này đợc quy định tối thiểu cho từng loại hình nghiệp vụ kinh doanh (vốn pháp định); t vấn đầu t chứng khoán vốn (3 tỷ đồng); môi giới chứng khoán (3 tỷ đồng); tự doanh (12 tỷ đồng); quản lý danh mục đầu t (3 tỷ đồng); bảo lãnh phát hành (22 tỷ đồng). Các Công ty chứng khoán có thể hoạt động từng loại hình nghiệp vụ và cũng có thể hoạt động cho tất cả các loạI hình nghiệp vụ. Trong tr- ờng hợp hoạt động tổng hợp số vốn tối thiểu đợc tính cho tổng cộng các nghiệp vụ nêu trên. Ngoài ra, Công ty chứng khoán phải tuân thủ các quy định về thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc theo quy định của pháp luật, chịu sự kiểm tra, giám sát của Sở giao dịch, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và tuân thủ các quy định về kế toán, kiểm toán độc lập....

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w