ở bất kỳ một mô hình tổ chức và phơng thức hoạt động nào của Sở giao dịch chứng khoán nói riêng và toàn bộ thị trờng chứng khoán nói chung. Để đảm bảo cho thị trờng chứng khoán hoạt động một cách an toàn, công bằng và bảo vệ quyền lợi chính đáng cho các nhà đầu t cũng nh việc giám sát thị trờng, nhằm mục tiêu phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nhà nớc cần phải tham gia vào quá trình tổ chức xây dựng và quản lý, giám sát thị trờng. Từ nghiên cứu mô hình hệ thống kiểm soát chứng khoán của các nớc trên thế giới, xin đa ra một số kiến nghị sau:
- Hệ thống giám sát cần đợc tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hữu hiệu, có kế thừa và hoàn thiện tiếp theo thời gian và có sự phân cấp quản lý ở các mức độ khác nhau:
+ Cấp giám sát tại tổ chức kinh doanh chứng khoán, các công ty chứng khoán, các tổ chức phụ trợ trên thị trờng đều phải thành lập các bộ phận giám sát, điều tra và kiểm toán nội bộ. Ngoài ra, các tổ chức này còn chịu sự kiểm tra, giám sát của các tổ chức có chức năng quản lý, giám sát cấp trên. Đó là Sở giao dịch chứng khoán,Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và các tổ chức thanh tra, kiểm toán của Nhà nớc.
+ Cấp giám sát tại thị trờng giao dịch tập trung: Sở giao dịch chứng khoán phải thành lập các bộ phận giám sát thờng xuyên và bộ phận thanh tra riêng. Ngoài ra, còn phải có bộ phận thanh tra, giám sát và kiểm toán đối với các Công ty chứng khoán thành viên, các Công ty niêm yết và bộ phận này phải chịu sự quản lý, giám sát của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc.
+ Cấp giám sát tại Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, ngoài việc theo dõi các vụ chuyên môn, vụ thanh tra phải giám sát và thanh tra toàn bộ các hoạt động có liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Các vi phạm pháp luật sẽ đợc tiến hành xử lý theo quy định phân cấp cụ thể, từ hình thức xử phạt hành chính, đình chỉ hoạt động một thời gian, đình chỉ vĩnh viễn, thu hồi giấy phép hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Về cơ quan quản lý, giám sát: Trên thế giới về cơ bản có một số mô hình sau:
+ Nhà nớc trực tiếp điều hành, kiểm soát thị trờng chứng khoán (Hà Lan, Bồ Đào Nha...).
+ Giao trách nhiệm quản lý thị trờng chứng khoán cho một bộ phận của Chính phủ (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...), trách nhiệm này đợc giao cho Bộ Tài chính.
+ Giao trách nhiệm quản lý, giám sát thị trờng chứng khoán cho các cơ quan chuyên môn thực hiện theo luật định (Anh, Mỹ, Pháp, ý, Hy Lạp, Thái Lan...). Không có một mô hình sẵn có nào về cơ chế quản lý, điều hành, giám
sát thị trờng chứng khoán cho cả thế giới. Mỗi nớc tuỳ theo chế độ chính trị, cấu trúc của ngành công nghiệp chứng khoán mà hệ thống quản lý bắt buộc phải phù hợp với thực trạng mỗi nớc về thị trờng và môi trờng chính trị.
Đối với Việt Nam, Nhà nớc đóng vai trò chính trong việc kiểm soát giao dịch chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán thông qua các cơ quan và tổ chức nhất định. Những tổ chức này đặt dới sự quản lý pháp lý của một bộ máy nào đấy hoặc trực thuộc Chính phủ nhng phải đợc độc lập về chức năng kiểm soát và giám sát. Trong thời kỳ đầu tạo dựng tiền đề để xây dng Sở giao dịch chứng khoán ở Việt Nam, chức năng này có thể giao cho Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Điều cần thiết là cơ quan này ohải có một bộ phận chuyên trách đặt ngay trong sàn giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán để kiểm soát và giám sát tại nơi, tại chổ. Trong vấn đề này có thể tham khảo cách tổ chức của Đức để tận dụng cơ sở hạ tầng vầ kỹ thuật và nhân sự.