I. Giải pháp kinh tế
2 .Giải pháp tăng cung chứng khoán cho thị trờng:
2.4 Đẩy mạnh công tác đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc và thành lập mớ
Nhà nớc và thành lập mới các công ty cổ phần
Cần đẩy mạnh đổi mới cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc thông qua các biện pháp điều chỉnh cơ cấu đầu t và thành lập mới doanh nghiệp Nhà nớc, đồng thời tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc hiện có phù hợp với đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Tiếp tục sắp xếp những doanh nghiệp Nhà nớc hiện có. Trên cơ sở ổn định và nâng cao hiệu quả của những doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc Chính phủ sắp
xếp theo Chỉ thị số 500/TTg. Tiến hành điều chỉnh tình trạng cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc không phù hợp với quy mô ngành, lãnh thổ và chấn chỉnh tình trạng doanh nghiệp đang hoạt động quá yếu kém, thua lỗ triền miên, vốn ít, công nghệ lạc hậu...Ngoài ra, cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp công ích, các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế để sẵn sàng tham gia hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, cũng cần mạnh dạn làm trong sạch và lành mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy hoàn thiện mô hình tổ chức theo hớng Tổng công ty mới có Hội đồng Quản trị và Công ty cổ phần Nhà nớc.
Chúng ta biết rằng, Công ty cổ phần là loại hình công ty cung cấp chủ lực hàng hoá chứng khoán cho thị trờng vốn vì đặc điểm của nó là phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng. Số công ty cổ phần càng nhiều thì số lợng và chủng loại chứng khoán càng tăng, các nhà đầu t có nhiều cơ hội lựa chọn mục tiêu đầu t và phân tán rủi ro. Ngợc lại, nếu có ít công ty cổ phần thì khả năng đầu t vào một số loại chứng khoán càng cao, lúc đó sẽ làm cho thị trờng chứng khoán biến động lớn và gây nên các cơn sốc làm ảnh hởng đến nền kinh tế.
Đối với Việt Nam trong giai đoạn qua, cùng với qúa trình sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, từ chỗ 12.000 doanh nghiệp Nhà nớc vào đầu những năm 1990, đến nay sau quá trình sắp xếp lại hiện có khoảng 5.600 doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng đã có trên dới 60 ngân hàng và công ty tài chính cổ phần, với tổng số vốn hoạt động lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng. Các Công ty cổ phần bớc đầu hoạt động khá vững chắc, tỷ trọng tăng trởng vốn khá cao, nhiều công ty sau một thời gian hoạt động đã xin tăng vốn điều lệ lên hàng chục lần. Ví dụ nh Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu, với số vốn hoạt động ban đầu là 70 tỷ đồng nay đã tăng lên 350 tỷ đồng, Ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín cũng đã xin tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ đồng lên 250 tỷ đồng v.v. Ngoài ra, các lĩnh vực bảo hiểm, xây dng, điện toán... cũng đã thành lập nhiều Công ty cổ phần và hoạt động có hiệu quả, điều đó tỏ rõ vai trò to lớn của loại hình Công ty cổ phần trong nền kinh tế.
Tuy nhiên, việc thành lập các Công ty cổ phần hiện nay cũng cha đợc khuyến khích một cách thoả đáng trong các chính sách thuế, cũng nh sự bảo trợ của Nhà nớc và các cấp chủ quản chuyên ngành.Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta cần tổ chức một cơ quan có chức năng quản lý về mặt Nhà nớc và hỗ trợ đối với loại hình Công ty này, đặc biệt là các Công ty cổ phần có vốn sở hữu Nhà nớc trên 50%. Giải quyết đợc những tồn tại nêu trên sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các Công ty cổ phần ra đời (đặc biệt là các Công ty cổ phần công cộng) hoạt động một cách có hiệu quả, qua đó tạo ra một khối lợng lớn các cổ phiếu cho thị trờng chứng khoán.
II. Giải pháp về hệ thống pháp lý liên quan đến thị trờng chứng khoán và TRUNG TÂM giao dịch chứng khoán